Hệ thống pháp luật quy định về hoạt động giao dịch và CBTT trên TTCK

Một phần của tài liệu Phát triển hợp đồng tương lai chỉ số VN30 trên thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 54 - 62)

6. Kết cấu đề tài

3.2.2 Hệ thống pháp luật quy định về hoạt động giao dịch và CBTT trên TTCK

thức nào. Điều này sẽ gây bất lợi cho các NĐT khi muốn tham gia TTCK Việt Nam. Trên thị trường, quyền lợi của NĐT chứng khoán Việt Nam cũng giống như những

NĐT khác trên thế giới khi phải đối mặt với khủng hoảng, sự đổ vỡ các chủ thể kinh tế. Điều này buộc những nhà quản lý phải đưa ra giải pháp bảo vệ quyền lợi NĐT. Tồn tại được 20 năm, TTCK Việt vẫn còn khá mới và non trẻ so với nền chứng khoán các quốc gia khác có lịch sử lâu đời. Thực tế cho thấy, quỹ bồi thường NĐT đã có mặt hầu hết các nước trên thế giới. Việc kế thừa kinh nghiệm của các dân tộc đi trước là hết sức cần thiết trong thời đại hội nhập. Do đó, áp dụng các biện pháp bảo vệ quyền lợi của NĐT tại TTCK Việt Nam là một điều tất yếu trong giai đoạn hiện nay.

3.2.2 Hệ thống pháp luật quy định về hoạt động giao dịch và CBTT trên TTCKViệt Nam Việt Nam

Hướng tới sự phù hợp với sự thay đổi và phát triển của TTCK, Bộ Tài Chính đã lần lượt ban hành các văn bản hướng dẫn CBTT, đồng thời cũng đưa ra những sửa đổi chi tiết nhằm cụ thể hóa các quy định về CBTT của Luật Chứng khoán và các “Nghị định hướng dẫn thi hành luật chứng khoán”. Với việc ban hành một cách liên tục các văn bản hướng dẫn CBTT trên TTCK đã phản ánh sự thay đổi và phát triể n của TTCK ngày càng lớn mạnh.

a. Văn bản pháp lý điều chỉnh chung về TTCK

Các nghị định và thông tư đã cho thấy mục tiêu của cơ quan quản lý nhằ m hoàn thiện hơn các quy định về CBTT hướng đến một TTCK công khai, minh bạch đảm bảo tốt hơn quyền lợi của NĐT.

vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện”

5 “42/2015/NĐ-CP- Nghị định về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh”

5/5/2ÕĨ5

~6 “Nghị định số 60/2015/NĐ- CP ngày 2Õ/Ĩ/2ÕĨ2 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đôi, bô sung một số điều của Luật Chứng Khoán”

2Õ/6/2ÕĨ5

“Thông tư 180 ngày 13/11/2015 hướng dẫn về việc đăng kí giao dịch chứ ng khoán trên Upcom”

Ĩ3/ĨĨ/2ÕĨ5

Bộ Tài chính ban hành “Thông tư 203/2015/TT- BTC hướng dẫn về giao dịch trên TTCK”.

2Ĩ/Ĩ2/2ÕĨ5

1 “Nghị định 86/2016/NĐ-CP điều kiện đâu tư kinh doanh chứng khoán”

ÕĨ/ÕĨ/2ÕĨ6

lõ “Thông tư số Ĩ55/2ÕĨ5/TT-BTC ngày Õ6/ĨÕ/2ÕĨ5” của Bộ Tài chính hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứ ng khoán”

6/ĨÕ/2ÕĨ6

lĩ “Quyết định 606/QĐ-SGDCKHN ban hành ngày 29/Õ9/2ÕĨ6 về việc ban hành Quy chế CBTT tại SGDCK Hà Nội”

29/Õ9/2ÕĨ6

12 “ Nghị định 145/2016/NĐ-CP sửa đôi, bô sung một số điều của nghị định 108/2013/NĐ-CP ban hành ngày 23/Õ9/2Õ13 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK”

b. Sửa đổi văn bản pháp lý quy định về hoạt động giao dịch và CBTT trên

TTCK

Ngày 06/10/2015, Bộ Tài chính đã ban hành “Thông tư số 155/2015/TT-BTC hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán”, thay thế “Thông tư số 52/2012/TT-BTC” (Thông tư 52).

về thuật ngữ

Sử dụng khái niệm “người nội bộ của công ty đại chúng” thay vì “cổ đông nội

bộ”. Theo điều 28 thông tư 52 của Luật Doanh nghiệp, những vị trí như “thành viên, Ban Kiểm soát, HĐQT, BGĐ không sở hữu cổ phần sẽ không được tính là cổ đông nội bộ vì cổ đông thì phải nắm giữ cổ phần”. Do vậy, khi những thành phần phần thực hiện mua chứng khoán thì không cần báo cáo trước giao dịch cổ đông nội bộ.

Thông tư 155 cũng thêm chức danh “thành viên Ban kiểm toán trong nội bộ”, người đại diện theo pháp luật vào khái niệm “người nội bộ của công ty đại chúng”, nhằm thống nhất quy định mới Luật Doanh nghiệp năm 2014. Thông tư này cũng đưa

ra khái niệm nữa là “người nội bộ của quỹ đại chúng” vì nhiều phần không sử dụng cùng khái niệm “người nội bộ của công ty đại chúng”. Loại “quy định số lượng cổ đông” trong thuật ngữ “công ty đại chúng quy mô lớn” do “lượng cổ đông công ty đại chúng thay đổi thường xuyên” gây khó khăn khi áp dụng luật pháp. Khái niệm “nhà đầu tư thuộc đối tượng công bố thông tin” được thêm vào để quy định nghĩa vụ CBTT với các đối tượng trên TTCK.

Một điều nữa, Thông tư 155 thêm thuật ngữ “số cổ phiếu đang lưu hành có quyền biểu quyết” ,“ngày hoàn tất giao dịch chứng khoán”, để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư khi báo cáo về tỷ lệ sở hữu chứng khoán. Những thuật ngữ “Tổ chức kiểm toán được chấp thuận thực hiện kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng” và “Tổ

Nguyên tắc CBTT

Thông tư đã thêm quy định về CBTT với tiếng Anh để áp dụng với TTLKCK và SGDCK. Khuyến khích các đối tượng khác sử dụng Tiếng Anh khi CBTT. Nghị định số 71/2017/NĐ-CP hiệu lực ngày 01/8/2017 xây dựng 01 Chương về Báo cáo và CBTT gồm những quy định để công ty đại chúng thực hành CBTT theo Luật doanh

nghiệp luật chứng khoán hiện hành. Thêm vào, những nội dung công bố chưa được quy định cụ thể tại Luật doanh nghiệp có thể kể đến là việc lựa chọn mô hình quản lý

và hoạt động, thực hiện công khai thu nhập Tổng giám đốc và tổ chức công bố thông tin của công ty đại chúng quy định trong Chương IV.

Quy định số lượng tài khoản cá nhân tại CTCK

Mỗi NĐT chỉ được phép mở một tài khoản giao dịch tại mỗi CTCK theo Khoản 3 Điều 6 Thông tư 203/2015/TT-BTC. Mặc dù vậy, pháp luật không hạn chế số tài khoản đăng ký tại các CTCK khác của mỗi cá nhân. Khi có tài khoản tại các công ty khác thì hồ sơ tài khoản ở CTCK mới bắt buộc ghi rõ số tài khoản đã mở cùng với mã số tài khoản ở công ty trước. Khoản 1 Điều 28 Nghị định 108/2013/NĐ-

CP quy định phạt 50 - 70 triệu đồng khi vi phạm quy định mở tài khoản giao dịch của NĐT và buộc phải nộp lại số lợi bất hợp pháp mà mình có.

về việc CBTT của công ty đại chúng

Quốc hội đã ban hành Luật sửa đổi và có thêm vài điều trong “ Luật chứng khoán số 70/2006/QH11”. Điều 101 về CBTT của công ty đại chúng được sửa đổi, bổ sung như sau: “(i) Báo cáo tài chính năm được kiểm toán, báo cáo tài chính sáu tháng được soát xét do công ty kiểm toán độc lập hay được tổ chức kiểm toán được chấp thuận, báo cáo tài chính theo quý; (ii) Công ty đại chúng bắt buộc công bố thông

tin bất thường trong trường hợp: Tài khoản công ty ở ngân hàng bị phong toả hay tài khoản được cấp phép trở lại sau phong toả; Tạm ngừng kinh doanh; bị thu hồi Giấy chứng nhận kinh doanh, giấy thành lập và hoạt độ ng, giấy phép hoạt động”.

Mức phạt Xử phạt đối với tổ chức, cá nhân

Theo đó, “các đối tượng này phải công bố BCTC bán niên đã được soát xét trong thời

hạn 5 ngày kể từ ngày tổ chức kiểm toán ký báo cáo soát xét, nhưng không được vượt

quá 45 ngày (giảm 15 ngày so với quy định tại “Thông tư 52/2012/TT-BTC”) kể từ ngày kết thúc 6 tháng đầu năm tài chính và công bố báo cáo tài chính quý trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý”. Bên cạnh đó, “Thông tư số 155/2015/TT- BTC”

bổ sung quy định trường hợp công ty đại chúng không thể hoàn thành việc công bố BCTC do phải lập BCTC hợp nhất hoặc BCTC năm tổng hợp, hoặc do các công ty con, công ty liên kết cũng phải lập BCTC có kiểm toán, BCTC hợp nhất, BCTC tổng hợp thì “UBCKNN xem xét gia hạn thời gian công bố BCTC khi có yêu cầu bằng văn bản của công ty, nhưng tối đa không quá 100/60/30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ báo cáo lần lượt với các kỳ báo cáo năm/bán niên/quý”.

về nội dung thông tin công bố

Nếu như trước đây, “Thông tư 52/2012/TT-BTC” quy định tiếng thực hiện CBTT trên TTCK Việt Nam phải là tiếng Việt. “Thông tư số 155/2015/TT-BTC” bổ sung CBTT bằng tiếng Anh áp dụng với SGDCK, TTLKCK. Các đối tượng khác được khuyến khích CBTT bằng tiếng Anh. Trường hợp CBTT bằng tiếng Việt và tiếng Anh thì “nội dung thông tin công bố bằng tiếng Anh chỉ mang tính tham khảo”. Ngoài ra, theo thông tư “trường hợp có sự thay đổi nội dung thông tin đã công bố, các đối tượng công bố thông tin phải đồng thời báo cáo và có văn bản giải trình cho UBCKNN, SGDCK. Các đối tượng công bố thông tin thực hiện bảo quản, lưu giữ thông tin đã báo cáo, công bố theo quy định của pháp luật. Các tài liệu, báo cáo gửi cho UBCKNN, SGDCK được thể hiện dưới hình thức văn bản và hình thức dữ liệu điện tử có sử dụng chữ ký số theo hướng dẫn của UBCKNN, SGDCK”.

Bên cạnh đó, Bộ Tài Chính cũng bổ sung một số điểm mới trong “Dự thảo luật

chứng khoán sửa đổi” trình Quốc Hội năm 2019.

Về đối tượng CBTT

nước ngoài tại Việt Nam; Người nội bộ của công ty đại chúng, quỹ đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán đại chúng và người có liên quan của người nội bộ; Tổ chức kiểm toán được chấp thuận; Nhà đầu tư, nhóm người có liên quan sở hữu từ 5% trở lên chứng chỉ quỹ của quỹ đóng; Cổ đông sáng lập trong thời gian bị hạn chế chuyển nhượng của công ty đại chúng, công ty đầu tư chứng khoán đại chúng.”

về mức phạt tiền xử lý vi phạm CBTT

Điều 132 dự thảo thêm mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán. “Mức phạt tối đa với tổ chức là 3.000.000.000 đồng; cá nhân là 1.500.000.000 đồng”

.Tái phạm lần hai sẽ bị phạt gấp đôi lần đôi và tịch thu giấy phép hành nghề.

50-90 trịêu - CBTT không đúng theo quy định, kịp thời, chính xác 30-50 triệu - Không báo cáo khi tiến hành giao dich

150-200 triệu - Rò rỉ thông tin nhằm phục vụ hoạt động mua bán chứng khoán

200- 300 triệu - Có hành vi thực hiện thao túng giá 500 triệu đồ ng - Có hành vi gian lận trên thị trường

- Lan truyền thông tin không đúng khiến gây nhận thức sai lệch

- Chậm CBTT và xúi giục, lôi kéo hành vi ảnh hưởng tới thị trường

Nhận thấy rằng khung xử phạt 500- 600 triệu với hành vi thao túng là còn nhẹ

với mức độ các vi phạm nhiều như hiện nay. Để tăng tính răn đe thì cần một mức xử phạt cao hơn với chế tài nghiêm khắc hơn.

Một phần của tài liệu Phát triển hợp đồng tương lai chỉ số VN30 trên thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w