6. Kết cấu đề tài
4.2.3 Nâng cao chất lượng thông tin được công bố của DNNY trên TTCK Việt
Nam
Thực tiễn hoạt động của các CTCK đã cho thấy nhiều vấn đề khúc mắc cần phải giải quyết. Không những khiến NĐT bị ảnh hưởng mà nhữ ng vấn đề này cũng gây ra rủi ro hệ thống. Chính vì thế, cần phải hoàn thiện các thể chế trên TTCK Việt Nam để giải quyết các vấn đề này. Đồng thời, cần làm rõ hơn các quy định về trách nhiệm và nghĩa vụ báo cáo của công ty chứng khoán về hoạt động công bố thông tin phục vụ cho giám sát: thông tin tài khoản khách hàng (cập nhật tới thời điểm gần nhất), báo cáo các lệnh giao dịch có dấu hiệu bất thường về khối lượng đặt lệnh, tầ n suất hủy lệnh.
Thứ nhất, đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo giúp các doanh nhiệp nhận
thức rõ được tầm quan trọng của CBTT và có trách nhiệm CBTT một cách kịp thời. Các thông tin, đặc biệt là những bất thường thường được công bố chậm hoặc
không được công bố, sẽ là điều kiện cho sự phát triển của tin đồn, của thông tin không
chính thức, làm giảm tính minh bạch của thông tin trên thị trường. Theo quy định tại Thông tư 09/2010/TT-BTC, “tổ chức niêm yết phải CBTT trong thời hạn hai mươi bốn (24) giờ kể khi có các sự kiện có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc tình hình quản trị của tổ chức niêm yết”. Do vậy, việc chấp hành CBTTcủa công ty trong 24 giờ là cần thiết. Bên cạnh đó những, việc CBTT định kỳ cũng cần được chấp hành và tuân thủ nghiêm. Công ty cần cung cấp đúng thời hạn những loại báo cáo như “Báo cáo Tài chính; Báo cáo Thường niên; Đại hội đồng cổ đông Thường niên; Hoạt động Chào bán và Báo cáo sử dụng vốn; Tỷ lệ sở hữu nước
Thứ hai, các DNNY cần nâng cao chất lượng thông tin được công bố. Việc
chuẩn bị báo cáo cần phải chi tiết, đầy đủ, dễ hiểu. Những thông tin đó phải mang tính bao quát, bao gồm: về thực trạng tài sản, kết quả kinh doanh và nhữ ng dự tính và định hướng phát triển, bản lĩnh, năng lực các nhà quản lý và giải pháp cho phát triển công ty trong tương lai (trong báo cáo thường niên). Về BCTC, các báo cáo phải
được ghi nhận đầy đủ các mục, tránh việc ghi chép sai sót và không đầy đủ những nội dung về hoạt động kinh doanh của công ty. Nói tóm lại, các báo cáo cần phải được đánh giá và phân tích một cách chính xác. Do đó, các doanh nghiệp cần nhận thức được sự minh bạch, tính chuyên nghiệp, khả năng truyền đạt thông tin và trách nhiệm và áp dụng các nguyên tắc, chuẩn mực, thông lệ quốc tế về lập và trình bày BCTC theo chuẩn mực quốc tế về BCTC (IFRS).
Thứ ba, xem xét về việc xây dựng chỉ số minh bạch và CBTT cho các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có một thước
đo hay công thức chung nào để đánh giá mức độ minh bạch thông tin của một công ty vì đây là một vấn đề rất khó khăn và phức tạp. Để xây dự ng hệ thống này, có thể tham khảo tiêu chí của S&P. S&P phân tích tính minh bạch dựa vào BCTC thường niên qua 98 câu hỏi được chia thành 3 nhóm: “(1) Minh bạch và CBTT liên quan đến
cấu trúc sở hữu và quyền của nhà đầu tư (28 câu); (2) minh bạch và CBTT liên quan đến tình hình tài chính và kinh doanh (35 câu); (3) minh bạch và CBTT liên quan đến
cơ cấu và hoạt động của hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban giám đốc. Các công ty được khảo sát sẽ trả lời các câu hỏi dưới dạng “có/không” và tính điểm theo thang điểm 10”. Bên cạnh đó có thể tham khảo chỉ số GTI -“Chỉ số quản trị và minh bạch thông tin”, Chỉ số IDTRS được thực hiện để đo lượng mức độ minh bạch thông tin của DNNY trên TTCK Đài Loan, chỉ số CIFAR của “Trung tâm phân tích và nghiên cứu tài chính quốc tế”. Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Kim Anh (2018) đã thực hiện nghiên cứu về việc xây dựng bộ chỉ số này cho các công ty niêm yết trên TTCK