6. Kết cấu đề tài
3.3.1 Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả ở mức độ yếu cho TTCK Việt
Về việc phát triển và vận hành hệ thống MSS và IDS
Năm 2017, đã có 63 máy chủ được trang bị ở UBCKNN. Hệ thống MSS và Hệ thống IDS được vận hành khai thác từ năm 2013 và được nâng cấp phiên bản mới
vào năm 2016. Khi được đưa vào vận hành, hai hệ thống này đã hỗ trợ đắc lực cho UBCKNN. “Tính đến nay đã có hơn 1.600 công ty đại chúng (CTĐC) đăng ký và thực hiện công bố thông tin (CBTT) điện tử qua hệ thống này. Hệ thống IDS cũng đã
tiếp nhận trên 70.000 báo cáo và CBTT của các CTĐC. Thông tin nhanh chóng được xử lý và công bố công khai trên thị trường giúp các đối tượng tham gia thị trường được tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng và công bằng”.(Theo Tạp chí Chứng khoán 1/2018).
Về xay dựng hệ thống CNTT để quản lý giám sát các thành viên thị trường
Cho đến nay, đã có 100% các thành viên tham gia sử dụng các hệ thống CNTT
để thực hiện báo cáo và CBTT trên cổng thông tin điện tử UBCKN. Số lượng được ước tính là 44 CTQLQ, 79 CTCK, 21 văn phòng đại diện, 6 ngân hàng giám sát CTQLQ nước ngoài ở Việt Nam.
về giải pháp và thiết bị đảm bảo an toàn bảo mật
Từ hệ thống bảo mật mới chỉ là một lớp tường lửa sơ sài năm 2012, cho đế n hiện tại hệ thống CNTT của UBCKNN được thiết kế thêm các sản phẩm bảo mật đầy
đủ ở cả hai mức là hạ tầng mạng và ứng dụng. Theo UBCKNN, Hệ thống CNTT của UBCKNN đang ngày càng hoàn thiện, từng bước được nâng cấp và áp dụng các giả tích điểm yếu, phân tích sự kiện SIEM”. Các trang thiết bị và biện pháp bảo mật an toàn này được đáng giá những nhân tố không thể thiếu trong việc xây dự ng hạ tầng CNTT.
3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BCXTT TRÊN TTCK VIỆT NAM
3.3.1 Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả ở mức độ yếu cho TTCK ViệtNam. Nam.
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ BCXTT, có thể kết luận rang BCXTT ảnh hưởng tới TTCK Việt Nam. Bên cạnh những phân tích định tính, tác giả cũng sử dụng những phân tích định lượng để đánh giá mức độ BCXTT trên thị trường.
Vì tính chất thay đổi của TTCK, tác giả quyết định kiểm định lại tính hiệu quả ở TTCK Việt Nam nhằm nhất quán hóa vấn đề nghiên cứu.
a. Tham khảo mô hình
Theo Kendal (1953) tồn tại sự tương quan giữa các chuỗi lợi suất trong quá khứ, nhưng không thể dự báo trước được chuỗi lợi suất của cổ phiếu trong tuần tiếp theo nếu như không có thông tin bất thường. Trái lại, Granger và Morgenstern (1963)
chỉ ra rằng, trong ngắn hạn, sự thay đổi về giá là độc lập và lượi suất của cổ phiếu tuân theo bước ngẫu nhiên. Phương pháp các nhà nghiên cứu áp dụng để kiểm định tính hiệu quả dạng yếu bao gồm phương pháp kiểm định tham số (Kiểm định tự tương
quan, Mô hình ARIMA...) và phương pháp phi tham số ( Kiểm định đoạn mạch, Kiểm định Wilcoxon signed-rank.). Phương pháp phi tham số dựa trên giả định
Bảng 3.13: Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm về thị trường hiệu quả dạng yếu đối với các thị trường chứng khoán mới nổi
(1977) Mobarek & Keasey (2000)
Bangladesh Kiểm đinh Kolmogrov- Smirnov goodness
Ngày 1988-1997 Bác bỏ EMH dạng yếu
of fit, Kiểm định đoạn mạch, Kiểm định tự tương quan Abeysekera
(2001)
Sri Lanka Kiểm định đoạn mạch, Kiểm định tự tương quan Ngày, tuần, tháng 1991-1996 Bác bỏ EMH dạng yếu Moustafa (2004) Các tiểu vương quốc Ả rập Kiểm định tự tương quan
Ngày 2001-2003 EMH dạng yếu
Simons & Laryea (2004) Ghana Mauritius Ai Cập Nam Phi Kiểm đinh Kolmogrov- Smirnov goodness of fit, Kiểm định đoạn mạch, Kiểm định tự tương quan Ngày Tuần 1990-2003 Bác bỏ EMH dạng yếu Mobarek. Mobarek & Mollah (2008) Kiểm đinh Kolmogrov- Smirnov goodness of fit, Kiểm định đoạn mạch, Kiểm định tự tương quan, Mô hình ARIMA Ngày 1988-2000 Bác bỏ EMH dạng yếu 67
Giá cổ phiếu hiện tại và giá cổ phiếu trong quá khứ được coi là độc lập vớ i nhau trong TTCK có tính hiệu quả dạng yếu. Nếu giá cổ phiếu tuân theo bước ngẫu nhiên thì TTCK đó là thị trường hiệu quả dạng yếu và đưa ra kết luận về tính hiệu quả dạng yếu có thể dựa vào nghiên cứu mối quan hệ giữa giá cổ phiếu hiện tại và giá cổ phiếu trong quá khứ.
Giả thiết TTHQ chỉ ra rằng tỉ suất sinh lợi chứng khoán sẽ độc lập với tỉ suất sinh lợi chứng khoán khác qua thời gian. Điều này được lí giải do thông tin thị trường
là không dự đoán trước được và giá cổ phiếu nhanh chóng điều chỉnh theo các thông tin mới này. Dựa vào mô hình trên, để kiểm chứng thị trường hiệu quả dạng yếu tác giả thực hiện kiểm định thống kê về tính độc lập.
Bài nghiên cứu kiểm định sự tương quan giữa tỉ suất sinh lời hiện tại của một cổ phiếu với tỉ suất sinh lợi ở quá khứ của cổ phiếu này. Xem xét tỉ suất sinh lợi
Mã cô phiếu
RÔ cô phiếu
Không
gian mẫu P-value
So sánh với
0.05 Kết luận
VNM Large Cap 538 0.2008 Lớn hơn
Chấp nhận HO
(t-1),(t-2),(t-3),... và tỉ suất sinh lợi ngày t có sự tương quan với nhay không. Do đó, kiểm định tự tương quan được trình bày trong phương trình sau:
Rt = β0+ βi Rt-i + ε
,, Ấ, . 1 1 . 1 , 11 , . . giả CQ phiếu ngằyt
Rt-i: tỷ suất Sinh lợi chứng khoán ngày t, Rt = in , „ h ~ “ t 1
Rt-I: tỷ suất sinh lợi chứ ng khoán ngày t-i
β0: Hệ số tự do
βi : hệ số ( i chạy từ 1 đến 6)
ε: sai số dự tính trong giai đoạn (t-i) đến t
Kiểm định cặp giả thiết:
HO: βi =0 ( các tỷ suất sinh lời độc lập, TTHQ)
H1: βi 0 (các tỷ suất sinh lời tương quan với nhau, thị trường không hiệu quả)
P-value < mức ý nghĩa a thì bác bỏ giả thiết HO. Điều này cho thấy, giữa các biến tồn tại sự tương quan, có nghĩa là tỉ suất sinh lợi thay đổi theo các quy luật trong
quá khứ. TTCK sẽ được xem là không hiệu quả.
Ngược lại, P-value > mức ý nghĩa a cho thấy giữa các biến không tồn tại sự tương quan, tức tỉ suất sinh lợi từ chứng khoán trong tương lai không tuân theo qui luật quá khứ . TTCK sẽ đạt hiệu quả dạng yếu.