5. Bố cục của luận văn
4.2.7. Xây dựng mối quan hệ với các tổ chức doanh nghiệp
Một là, tiến hành hệ thống hóa các doanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phương, khảo sát nhu cầu tuyển dụng lao động hàng năm của các tổ chức, doanh nghiệp để xây dựng kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo.
Hai là, tổ chức các buổi tham quan tại các tổ chức, doanh nghiệp để thiết lập mối liên hệ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Ba là, tổ chức buổi nói chuyện giữa Nhà trường với các tổ chức, doanh nghiệp để tìm hiểu những mong muốn của các tổ chức, doanh nghiệp về số lượng và chất lượng lao động. Thông qua đó sinh viên có định hướng trong học tập, Nhà trường có cơ sở thực tiễn để rà soát, điều chỉnh chương trình đào tạo đồng thời tạo được mối quan hệ giữa Nhà trường với các tổ chức, doanh nghiệp.
Bốn là, thành lập trung tâm giới thiệu việc làm. Trung tâm này sẽ thu thập các thông tin về tuyển dụng của các tổ chức, doanh nghiệp; giới thiệu, tư vấn việc làm cho sinh viên.
Năm là, tổ chức đào tạo liên kết giữa Nhà trường với các tổ chức, doanh nghiệp như đào tạo theo chuyên đề mà tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu, bồi dưỡng chuyên môn, tay nghề cho lao động của tổ chức, doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực là một vấn đề ngày càng được xã hội quan tâm. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực là một yêu cầu cấp thiết hiện nay đối với trường Đại học Khoa học để khẳng định uy tín, thương hiệu cho Nhà trường.
Trong những năm qua, công tác đào tạo nguồn nhân lực của nhà trường đã đạt được những kết quả đáng kể. Hệ thống cơ sở vật chất với đủ các thành phần được ổn định và phát triển. Năng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực được chú trọng, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay trong tổng số sinh viên tốt nghiệp hàng năm của nhà trường phần đa các em đã được lĩnh hội đủ các tri thức cần thiết cũng như phẩm chất chính trị làm hành trang bước vào cuộc sống tự lập. Tuy nhiên, công tác đào tạo nguồn nhân lực của trường cũng còn nhiều tồn tại cần giải quyết. Hệ thống trang thiết bị cũng như các điều kiện học tập trong hội nhập còn yếu và chưa được phát huy; Đội ngũ giảng viên chưa đảm bảo về cơ cấu và trình độ chuyên môn; Ngân sách cấp cho đào tạo nguồn nhân lực của nhà trường còn hạn hẹp. Những bất cập trên là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả đào tạo chưa đáp ứng được thực tế của xã hội trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay.
Vì lý do đó, đề tài đã tập trung phân tích thực trạng đào tạo của Nhà trường trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về các quan niệm chất lượng đào, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo. Trên có sở đó, tác giả đã đưa ra bảy giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của Nhà trường. Với các giải pháp này, tác giả hy vọng góp phân nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường, đẩy mạnh uy tín và thương hiệu của Nhà trường cao hơn nữa.
Bản thân là một chuyên viên của Nhà trường nên trong thời gian nghiên cứu vừa qua tác giả đã gặp được thuận lợi trong quá trình thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho đề tài. Bên cạnh đó tác giả cũng gặp phải một số khó khăn về thời gian, điều kiện khách quan. Tuy nhiên, nhờ sự động viên của mọi người cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, tác giả đã hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu. Do thời gian và năng lực của bản thân có hạn nên luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý của thầy (cô) và bạn đọc để luận văn của tác giả được hoàn chỉnh hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương (2010), Quản lý chất lượng toàn diện, NXB thống kê, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng (Ban hành kèm theo quyết định 66/2007/ QĐ- BGDĐT ngày 01/11/2007), Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và đào tạo, Đề án đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2006- 2020
4. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2014), Niên giám thống kê năm 2014.
5. Nguyễn Quốc Cừ (2014), Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO- 9000, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
6. Nguyễn Trí Đức (2014), Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
7. Bùi Minh Hiền (2014), Quản lý giáo dục, NXB ĐH Sư Phạm, Hà Nội.
8. Lê Hiếu Học (2013), Bài giảng quản lý chất lượng, ĐH Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 9. Nguyễn Phương Nga (2012), Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá, NXB ĐH
Quốc gia, Hà Nội.
10. Vũ Thị Ngọc Phùng (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động và xã hội, Hà Nội.
11. Quyết định số 09/2005/QĐ - TTg ngày 11/5/2005 về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010”, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 11 tháng 5 năm 2005.
12. Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo kết quả 3 năm (2009-2014) công tác giáo dục chuyên nghiệp và giải pháp trong thời gian tới.
13. Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội. 14. Học viện quản lý giáo dục (2013), Tập bài giảng giáo dục học đại học, Hà Nội. 15. Trường Đại học Nông lâm – ĐHTN, Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 và
16. Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh – ĐHTN, Chiến lược phát triển trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên đến năm 2020, hướng tới năm 2025.
17. Trường Đại học Khoa học - ĐHTN. Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 và xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm 2015-2016.
18. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Đề án quy hoạch mạng lưới các cơ sở đào tạo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn đến 2020.
19. http://www.edu.net.vn 20. http://vanban.moet.gov.vn 21. http://diendan.edu.net
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
PHỤ LỤC 01
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ========================
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dành cho giảng viên và cán bộ quản lý)
Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường, Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề trong bảng câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu” X” vào ô mà thầy (cô) cho là phù hợp hoặc điền vào chỗ “…”.
Các thông tin mà thầy (cô) cung cấp chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học,
Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy (cô). Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Thầy (cô) có thể cho biết một số thông tin về cá nhân:
Tuổi đời:………..
Giới tính: Nam Nữ
Đơn vị công tác:……….. Chức vụ:………..
Câu 2: Khả năng ngoại ngữ của thầy (cô) là:
Không biết ngoại ngữ Đọc, hiểu được các tài liệu chuyên môn Nghe, nói thành thạo Nghe, nói khó khăn
Câu 3: Khả năng tin học (sử dụng các phần mềm máy tính) phục vụ công tác giảng dạy của thầy (cô) là:
Rất tốt Tốt Tương đốitốt Bình thường Kém
Câu 4: Phương pháp giảng dạy mà thầy (cô) thường hay sử dụng trên lớp là:
Phương pháp truyền thống Phương pháp hiện đại
Câu 5: Thầy (cô) có hay sử dụng đa phương tiện trong dạy học không?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Câu 6: Ngoài giáo trình môn học, thầy (cô) có thường đọc các tài liệu tham khảo không?
Thường xuyên Không thường xuyên Chưa bao giờ
Câu 7: Từ khi trở thành giáo viên thầy (cô) đã từng tham gia nghiên cứu khoa học lần nào chưa?
Chưa lần nào 1 lần trở lên
Câu 8: Để bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, thầy (cô) gặp phải khó khăn nào?
Tuổi tác
Hình thức bồi dưỡng chuyên môn chưa phù hợp Nhà trường chưa có chính sách hỗ trợ thỏa đáng
Thời gian tổ chức bồi dưỡng chưa phù hợp
Câu 9: Đánh giá của thầy (cô) về năng lực sư phạm của giáo viên?
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Kém
1 Sử dụng được các phương pháp dạy học 2 Hiểu được tâm lý của người học
3 Khả năng thu hút được người học
4 Khả năng tổ chức và điều kiển các hoạt động dạy học
Câu 10: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về chương trình đào tạo của nhà trường
STT Nội dung đánh giá
Mức độ
Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Kém
1 Xác định rõ mục đích, vị trí từng môn học
2 Sự kế thừa giữa các môn học trong chương trình đào tạo
3 Hình thức đánh giá SV phù hợp 4
Mức độ cân đối giữa lý thuyết với thực hành, tự học, tự nghiên cứu của SV
5 Tạo điều kiện để sinh viên liên thông 6 Tạo điều kiện cho sinh viên chủ động
lập kế hoạch và đăng ký học 7
Tạo điều kiện cho sinh viên tích lũy kiến thức theo năng lực và điều kiện của bản than
8 Tạo điều kiện cho sinh viên bố trí được thời gian học tập và làm thêm 9
Vai trò của nhà tuyển dụng, giáo viên giảng dạy trong xây dựng, chỉnh sửa chương trình đào tạo
Các ý kiến đóng góp khác (mà câu trên chưa nêu) của thầy (cô) về chương trình đào tạo?
……… ………
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Câu 11: Ý kiến của thầy (cô) về công tác quản lý hoạt động giảng dạy của nhà trường?
STT Nội dung đánh giá
Mức độ
Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Kém
1 Lập kế hoạch đào tạo
2 Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo 3 Thường xuyên kiểm tra việc thực
hiện nội quy, quy chế của giáo viên 4 Cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông
tin về hoạt động đào tạo
5 Dự giờ giảng của giáo viên, giảng viên
6 Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn
7 Thực hiện đánh giá giáo viên, giảng viên
8 Phân công giáo viên giảng dạy phù hợp với chuyên môn
Câu 12: Đánh giá của thầy (cô) về tình hình học tập trên lớp của sinh viên?
TT Nội dung đánh giá
Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không bao giờ
1 Làm bài tập, đọc tài liệu trước khi lên lớp 2 Chú ý nghe giảng và ghi chép bài
3 Trao đổi với giáo viên vấn đề chưa hiểu 4 Tham gia học nhóm, thảo luận nhóm 5 Chấp hành quy chế kiểm tra, thi
PHỤ LỤC 02
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
========================
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dành cho sinh viên)
Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường, là sinh viên của trường, anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề trong bảng câu hỏi dưới đây. (Anh (chị) hãy đánh dấu” X” vào ô mà anh (chị) cho là phù hợp).
Các thông tin mà anh (chị) cung cấp chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các anh (chị). Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Anh (chị) có thể cho biết một số thông tin về cá nhân:
Tuổi đời:………..Ngành học:……….
Giới tính: Nam Nữ Câu 2: Lý do anh (chị) chọn ngành học mà mình đang học? ………
………
………
………
Câu 3: Kết quả xếp loại tốt nghiệp trung học phổ thông của anh (chị) là:
Giỏi Khá Trung bình
Câu 4: Ý kiến của anh (chị) về vấn đề an ninh trật tự ở khu vực Nhà trường và kí túc xá?
Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Kém
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Câu 5: Ý kiến nhận xét của anh (chị) về đội ngũ giáo viên của trường?
ST
T Nội dung đánh giá
Mức độ
Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Kém
1 Nhiệt tình giúp đỡ sinh viên khi chưa hiểu bài 2 Phương pháp giảng dạy, truyền đạt kiến thức
dễ hiểu, phù hợp với sinh viên
3 Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy 4 Sự kết hợp lý thuyết với các bài tập thực
hành, bài tập tình huống, thí nghiệm
5 Thường tạo điều kiện để sinh viên thảo luận, phát biểu trên lớp
Câu 6: Ý kiến nhận xét của anh (chị) về công tác quản lý học tập của Nhà trường đối với sinh viên?
STT Nội dung đánh giá
Mức độ
Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Kém
1 Kế hoạch đào tạo được thông báo kịp thời, đầy đủ
2 Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế của sinh viên
3 Các yêu cầu, khúc mắc của sinh viên được giải quyết đúng hạn, đầy đủ, tận tình
4 Kết quả học tập được thông báo kịp thời 5 Các kỳ thi được tổ chức nghiêm túc, khách
quan, công bằng 6 Quản lý sĩ số trên lớp
7 Quản lý việc ra vào lớp của sinh viên
Các góp ý khác của anh (chị) để công tác quản lý học tập của Nhà trường đối với sinh viên được tốt hơn:
……… ……… ………
PHỤ LỤC 03
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
========================
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT
Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập của nhà trường anh (chị) vui lòng trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu” X” vào ô mà anh (chị) cho là phù hợp). Các thông tin mà anh (chị) cung cấp chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các anh (chị). Xin chân thành cảm ơn!
Ý kiến đánh giá của anh (chị) về vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học?
STT Nội dung đánh giá Mức độ
Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Kém
1 Diện tích các phòng học 2
Mức độ trang bị các phương tiện và thiết bị dạy học (máy chiếu, màn chiếu, loa tăng âm,..)
3 Mức độ trang bị các phương tiện và thiết bị thực hành, thí nghiệm
4 Chất lượng của các trang thiết bị thực hành, thí nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Xin anh (chị) cho biết ý kiến về công tác thư viện?
STT Nội dung đánh giá
Mức độ Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờn g Kém
1 Diện tích thư viện
2 Các thức sắp xếp, bố trí tại thư viện 3 Mức độ đầy đủ của giáo trình, tài
liệu tham khảo
4 Chất lượng của giáo trình, tài liệu tham khảo
5 Thái độ phục vụ của cán bộ thư viện
Các ý kiến đóng góp khác (mà phần trên chưa nêu) của anh (chị) để cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường được tốt hơn:
………
………
………
………
PHỤ LỤC 04
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
========================
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN TỐT NGHIỆP
Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường và có cơ sở để chỉnh sửa chương trình đào tạo cho phù hợp với thị trường lao động.
Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu “X” vào các ô hoặc điền vào chỗ “….” trong mỗi câu hỏi sau. Xin chân thành cảm ơn!
Một số thông tin về người trả lời phiếu thăm dò:……… Họ và tên:………
Lớp:………Khóa:……….Ngành học:………. Từ khi tốt nghiệp đến nay anh (chị) đã có việc làm chưa?
Chưa có việc làm
Đã có việc làm trước 6 tháng Đã có việc làm sau 6 tháng
Nếu đã có việc làm, xin anh (chị) vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi dưới đây:
Công việc mà anh (chị) làm có phù hợp (hoặc có liên quan) với chuyên ngành mà anh (chị) được đào tạo trong trường không?
Có Không
Nếu không làm đúng chuyên ngành thì công việc hiện tại của anh (chị) là: ………..
Nếu làm đúng chuyên ngành, anh (chị) vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi sau đây:
Công việc anh (chị) đang làm là do: