niên trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
a. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý quỹ GQVL cho thanh niên
Cần tăng cường công tác chỉ đạo điều hành của ban chỉ đạo điều hành vay vốn quỹ Quốc gia giải quyết việc làm từ Thành phố đến các quận huyện, thị xã ( cần phân rõ trách nhiệm của ban chỉ đạo điều hành vay vốn quỹ Quốc gia GQVL và Ban đại diện hội đồng quản trị ngân hàng CSXH)
Trong quản lý điều hành cho vay ở quận, huyện, thị xã, tiếp tục theo hướng tập trung và lồng ghép chương trình vay vốn khác trên địa bàn huyện, tập trung cho vay tới các cơ sở sản xuất kinh doanh có khả năng thu hút lao đông, các làng nghề truyền thống, các hộ gia đình nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấy kinh tế, lao động tại địa bàn, phát triển các làng nghề truyền thống.
Hội đoàn thể các cấp chủ động xây dựng kế chương trình, kế hoạch kiểm tra năm. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cơ sở nâng cao chất lượng kiểm tra.
Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ Hội cấp huyện, xã, tổ TK&VV đặc biệt đối với những tổ trưởng mới. Tăng cường trao đổi thông tin giữa ngân hàng CSXH với hội nhận ủy thác, nắm bắt kịp thời và phối hợp sử lý hiệu quả nợ rủi ro, câm tiêu nhằm hạn chế tiêu cực trong hoạt động tín dụng chính sách.
Tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo về lợi ích của quỹ GQVL, đẩy mạnh hoạt thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm thông qua Tổ TK&VV đẻ bổ sung nguồn vốn cho vay, tuyên truyền giải ngân qua thẻ cho vay HSSV chuẩn bị vào năm học mới.
Đoàn TN cần chủ động hơn trong việc tham gia vào công tác quản lý quỹ như: Tham gia XD các chương trình vay vốn GQVL trên địa bàn huyện, Tham gia phê duyệt, kiểm tra, giám sát các Hộ vay vốn GQVL
Cần tổ chức tốt các Tổ TK&VV theo địa bàn từng xã, trong đó cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng tổ trưởng cho tổ này để bản thân các tổ tự giúp đỡ, hỗ trợ, kiểm tra, giám sát lẫn nhau, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả QLSD quỹ
Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, tọa đàm về quy chế quản lý, những kinh nghiệm tốt trong quản lý sử dụng quỹ để các hộ vay vốn nâng cao hiệu quả SD vốn vay từ quỹ GQVL
Tăng cường trao đổi thông tin và sự phối hợp giữa NHCS với Ban quản lý quỹ và Tổ chức Đoàn TN và chính quyền địa phương để nâng cao chất lượng quản lý quỹ, giảm thiểu rủi ro, chống thất thoát, lãng phí.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với các hoạt động của quỹ GQVL trên địa bàn.
b. Về phía người vay vốn.
Tích cực tham gia các lớp đào tạo, tập huấn nhằm nắm bắt được thông tin một các kịp thời nhất đồng thời nâng cao khả năng, kỹ năng quản lý, sử dụng nguồn vốn vay một cách có hiệu quả và đúng mục đích.
Kịp thời thông báo cho cơ quan có thẩm quyền những sai phạm, tiêu cực trong hoạt động tín dụng nhằm làm trong sạch bộ máy và nâng cao chất lượng quản lý của các bộ máy quản lý tín dụng chính sách nhà nước.
Bản thân người đi vay vốn phải tuyên truyền hiệu quả kinh tế xã hội của việc vay vốn từ quỹ GQVL như nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo công ăn việc làm cho thanh niên… nhằm tuyên truyền sâu rộng đến tất cả mọi thành phần trong xã hội biết và hiểu lợi ích của quỹ GQVL, thông qua đó, tăng cao ý thức gửi tiết kiệm vào quỹ GQVL để dành nguồn vốn đó cho những năm tiếp theo.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Vay vốn nói chung và vay vốn quỹ GQVL nói riêng là việc chuyển quyền sử dụng vốn từ quỹ Quốc gia GQVL tới người thiếu vốn dưới hình thức biểu hiện bằng tiền, thông qua các phương pháp gián tiếp hoặc trực tiếp. Vốn Quốc gia QGVL có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của huyện Sóc Sơn nói chung và thị trấn và các xã được nghiên cứu trực tiếp nói riêng. Không chỉ thế đó còn là niềm hy vọng của biết bao người lao động không có việc làm, của chủ các CSSX, HGĐ kinh doanh và tầng lớp khó khăn khác trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
Tuy nhiên, việc quản lý hiệu quả nguồn vốn từ quỹ GQVL đã và đang là một câu hỏi khá khó khăn cho các cơ quan nhà nước và bản thân người sử dụng nguồn vốn vay đó. Đây không phải là một vấn đề của một người, một cơ quan nào cả, mà đó phải là sự đồng lòng, nhất trí với tư tưởng tiến bộ của toàn Đảng, toàn dân, để có thể cải thiện hiệu quả của nguồn vốn vay đối với các đối tượng cần vay vốn, đặc biệt là đối với thanh niên, nguồn lao động vô cùng quan trọng của mỗi quốc gia.
Vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết, nhưng nhìn chung, tình hình quản lý và sử dụng quỹ GQVL tại huyện Sóc Sơn đã có những tiến bộ và thành tựu đáng khen trong thời gian qua, vì dù sao đã tạo được không ít việc làm cho thanh, thiếu niên trong độ tuổi lao động, và đã giúp không ít hộ nghèo thoát được cái nghèo triền miên theo đuổi trong một thời gian dài.
2. Khuyến nghi ̣
Cần tăng cường công tác chỉ đạo điều hành của ban chỉ đạo điều hành vay vốn quỹ Quốc gia GQVL từ Thành phố đến các quận, huyện, thị xã (cần phân rõ trách nhiệm của từng ban, bộ phận, cá nhân trong việc quản lý) để đảm bảo tính xuyên suốt và thống nhất của quỹ GQVL tới người thực sự cần vay vốn.
Tăng cường và thống nhất các biện pháp chỉ đạo cụ thể của 2 phòng Lao động TBXH và ngân hàng CSXH huyện các văn bản chỉ đạo về phân cấp và banh chình chỉ đạo điều hành vốn Quỹ Quốc gia về địa phương.
Trong quản lý điều hành nguồn vốn vay ở huyện, thị xã, tiếp tục theo hướng tập trung, lồng ghép các chương trình vay vốn khác trên địa bàn huyện, tập trung cho vay
đến các CSSX kinh doanh có khả năng thu hút lao động cao, các làng nghề truyền thống, các hộ gia đình có lịch sử sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả và đúng mục đích để tăng hiệu quả sử dụng vốn, giảm nợ quá hạn và nợ xấu, cũng như quan trọng nhất là phải tạo được công ăn việc làm bền vững cho thanh niên, và người lao động thiếu việc làm.
Đề nghị bổ sung thêm nguồn vốn vay cho quỹ Quốc gia GQVL nhằm tăng cường hiệu quả tạo việc làm, ổn định an sinh xã hội, mở rộng các đối tượng được vay vốn, đặc biệt là các hộ mới thoát nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn huyện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Xuân Đình (2011), “Bức tranh kinh tế hộ nông dân hiện nay và một số vấn đề đặt ra, mục nghiên cứu và trao đổi”, Tạp chí cộng sản ngày 23/05/2008, Hà Nội. 2. Thu Hằng (2011), “Vì sao nông dân không mặn mà” Bản tin kinh tế của Trang
Hà Nội mới, Hà Nội.
3. Bùi Xuân Hường (2006), Vay vốn và sử dụng vốn vay ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của hộ nông dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
4. Ngô Thị Thanh Huyền (2007), Nghiên cứu sử dụng các phương thức cho vay phù hợp với hộ nông dân tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
5. C.V.Kinh (20101), “Cho nông dân vay hỗ trợ lãi suất: thủ tục sẽ đơn giản hơn”,
báo điện tử của Báo kinh tế nông thôn, Hà Nội.
6. Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Cho vay lưu vụ đối với hộ nông dân, Hà Nội.
7. Cao Chí Thanh (2006), Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Buôn Mê Thuật, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
8. Phạm Thị Cầm, Vũ Văn Kỷ, Nguyễn Văn Phúc (2003), Kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Anh Tuấn (2013), “Thái Lan phát triển có hiệu quả kinh tế tập thể”, Tạp chí Công nghiệp, Hà Nội.
10. Long Giang, Ngọc Phúc (2012), Hải Dương với sử dụng hiệu quả vốn vay ưu đãi, Cổng thông tin điện tử Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Hải Dương. 11. Dư Việt, Ngọc Giáp, Trần Kinh Tế (2013), Hiệu quả thiết thực của nguồn vốn
12. Phương Thảo (2010), Hiệu quả từ nguồn quỹ hỗ trợ nông dân, Bắc Giang. 13. Thành Vinh – Thùy Trâm (2010), “Agribank: khơi thông nguồn vốn cho nông
nghiệp, nông thôn”, Báo kinh tế nông thôn , Hà Nội.
14. UBND huyện Sóc Sơn (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013, Hà Nội.
15. UBND huyện Sóc Sơn (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Hà Nội.
16. Sở Lao động Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo kết quả thực hiện công tác cho vay vốn quỹ Quốc gia GQVL năm 2012 và năm 2013, Hà Nội.
17. Sở Lao động Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo Tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội.
1.Mẫu 01
PHIẾU PHỎNG VẤN
CÁC CƠ SỞ SX, HỘ GIA ĐÌNH VỀ CÔNG TÁC TIẾP CẬN, SỬ DỤNG QUỸ VỐN VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
1-Tên:...Tuổi:...
2-Là (chủ cơ sở SXKD, hộ gia đình, tổ trưởng tổ TK&VV)………
3-Trình độ VH... Dân tộc ……….…. Tôn giáo………..………
4- Địa chỉ(xã, huyện, tỉnh) ... ……….…..…..
5- Nghề Chính: ...Nghề phụ:...
I- TÌNH HÌNH SXKD CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CSSX
1.1- Thu nhập hàng năm của HGĐ, CSSX
TT Loại Sản phẩm, Dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Thành tiền
(ngàn đồng) 1 3 4 5 6 7 8 Cộng
1.2- Chi phí hàng năm cho SXKD của CSSX, HGĐ
TT Khoản chi phí ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Chi phí vật liệu
2 Chi phí dụng cụ sản xuất 3 Chi phí nhiên liệu
4 Chi phí năng lượng 5 Chi phí thuê nhân công 6 Chi phí dịch vụ mua ngoài 7 Thuế, đóng góp
8 Chi phí khác cho SXKD
II- TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA CSSX, HGĐ
TT Chỉ tiêu Số tiền Lãi suất
vay Thời hạn vay 1 Vay từ quỹ GQVL 2 Vay từ NH NN&PTNT 3 Vay từ NH khác 4 Vay từ quỹ tín dụng... 5 Vay cá nhân 6 Cộng các khoản vay
III- Tình hình sử dụng vốn vay từ riêng Quỹ GQVL của CSSX, HGĐ
TT Mục đích sử dụng Số tiền Ghi chú
1 Mua nguyên vật liệu 2 Trả lương nhân công 3 Mua máy móc thiết bị 4 Xây dựng, sửa chữa CSVC 5 ...
6 ...
Cộng
IV- Tình hình hoàn trả vốn vay từ Quỹ GQVL của CSSX, HGĐ
TT Chỉ tiêu ĐV tính Số lượng Ghi chú
1 Số tiền gốc vay từ quỹ GQVL
a Kỳ hạn trả gốc tháng b Kỳ hạn thực tế trả tháng 2 Số tiền lãi vay từ Quỹ GQVL
a Kỳ hạn trả lãi tháng b Kỳ thực tế trả lãi tháng
V- Ý kiến của CSSX, HGĐ về hoạt động của Quỹ GQVL
TT Chỉ tiêu Đồng ý
1 Anh/chị tìm hiểu thông tin cụ thể về nguồn vốn vay tại
- Tổ chức Đoàn thanh niên - Ngân hàng chính sách - Thông qua các Lớp tập huấn
- Cán bộ triển khai công tác vay vốn cho thanh niên tại địa phương - Bạn bè, người quen
- Người trong gia đình, họ hàng
2 Những lí do anh/chị quyết định vay vốn từ Quỹ vốn vay GQVL Đồng ý
- Đáp ứng được nguyê ̣n vọng, nhu cầu của anh/chị
- Việc vay vốn nhanh chóng, thủ tục đơn giản - Điều kiện vay vốn có phù hợp không?
3 Mức vốn vay, lãi suất và thời hạn vay Đồng ý
- Mức vốn được vay đáp ứng đủ nhu cầu vay cho SXKD
- Lãi suât cho vay phù hợp với điều kiện SXKD Thời hạn vay phù hợp với nhu cầu SXKD
4 Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay quỹ GQVL Đồng ý
- Thiếu kỹ năng lập dự án khả thi - Không có tài sản thế chấp
- Không có thông tin về quỹ GQVL
- Không thể thực hiện đủ thủ tục quy định của quỹ để được vay - Có phát sinh tiêu cực trong thực hiện
- -
5 Đánh giá chung về chất lượng chương trình vay vốn Đồng ý
- Vượt sự mong đợi - Đáp ứng sự mong đợi
- Không đáp ứng sự mong đợi - Rất thất vọng
6 Những kiến nghị, đề xuất
Mẫu 02
BẢNG HỎI
VỀ KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG QUỸ VỐN VAY GQVL
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1. Họ và tên:………...……….……… 2. Giới tính: Nam ; Nữ 3. Năm sinh:...
3.Địa chỉ:...
II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN:
Đề nghị Ông/ bà vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về các kết quả của công tácvay vốn giải quyết việc làm tại địa phương bằng cách đánh dấu x vào các ô tương ứng.
Các Mức đánh giá bao gồm: Rất đồng ý (5 điểm); Đồng ý (4 điểm); Trung lập (3điểm); Đồng ý một phần (2 điểm); Không đồng ý (1 điểm).
TT Chỉ tiêu Rất đồng ý (5đ) Đồng ý (4đ) Trung lập (3đ) Đồng ý một phần (2đ) Không đồng ý (1đ)
I Công tác tuyên truyền, phổ biến về Quỹ vốn vay giải quyết việc làm
1
Công tác hỗ trợ cho vạy Giải quyết việc làm được coi là sự nghiê ̣p chung củ a cả hê ̣ thống chính tri ̣
2
Chương trình quỹ vốn vay Giải quyết việc làm được phổ biến, quán triê ̣t rộng rãi đến toàn dân
3
Người dân nắm rõ mu ̣c đích, yêu cầu, nội dung của chương trình quỹ vốn vay Giải quyết việc làm
II Sự tham gia của người dân vào chương trình Quỹ vốn vay giải quyết việc làm
1
Người dân được tham gia đầy đủ vào công tác tập huấn lâ ̣p kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng của chương trình
2
Người dân được tham gia bình cho ̣n các đối tượng được sử dụng quỹ vốn vay Giải quyết việc làm của đi ̣a phương
3
Người dân được tham gia đầy đủ vào việc giám sát thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng củ a chương trình quỹ vốn vay Giải quyết việc làm ta ̣i đi ̣a phương
4
Các đoàn thể quần chúng tham gia đầy đủ vào viê ̣c giám sát, kiểm tra tình hình thực hiê ̣n chương trình quỹ vốn vay Giải quyết việc làm ta ̣i đi ̣a phương
III Kết quả tổ chức thực hiê ̣n chương trình Quỹ vốn vay giải quyết việc làm
1
Hoạt đô ̣ng quỹ vốn vay Giải quyết việc làm được triển khai theo kế hoạch, chương trình thống nhất của đi ̣a phương
2
Đô ̣i ngũ cán bô ̣ trực tiếp chỉ đa ̣o có đủ năng lực và có tinh thần trách nhiệm cao
3
Các hoa ̣t đô ̣ng của chương trình quỹ vốn vay Giải quyết việc làm là hoàn toàn công khai, minh ba ̣ch
4
Các hoa ̣t đô ̣ng của chương trình quỹ vốn vay Giải quyết việc làm được thực hiê ̣n đúng tiến đô ̣, đúng kế hoạch
tượng, đúng mu ̣c tiêu của chương trình
6
Kết quả của chương trình quỹ vốn vay Giải quyết việc làm đã đáp ứng đúng nguyê ̣n vo ̣ng của người dân đi ̣a phương
7
Thành quả của chương trình quỹ vốn vay Giải quyết việc làm được quản lý sử du ̣ng tốt sau khi triển khai
8
Kết quả của chương trình quỹ vốn