Những hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn toán của giáo viên trung học cơ sở​ (Trang 129 - 181)

CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4. Những hướng nghiên cứu tiếp theo

- Nghiên cứu mức độ đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học của GV phổ thông theo Chuẩn NNGV.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của yêu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học theo Chuẩn NNGV đến phương pháp dạy học của GV phổ thông.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của Chuẩn NNGV đến năng lực dạy học của GV phổ thông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh

1. Bassam Hammo & Basem Saraireh (2016). Chapter 4: Intergrating ICT in education: Impact on teachers’ beliefs and practices. In book: Ict Acceptance, Investment and Organization: Cultural Practices and Values in the Arab World,

Publisher: IGI Global, pp.52

2. Christine Redecke (2018). European Framework for the Digital Competence of Educators DigCompEdu. European Commission, JRC Sicence for policy report. 3. Cononiah Latrece Watson (2015). The Use of Technology in Secondary

Mathematics Classrooms: The Case of One School District (unpublished Master’s

Thesis). The University of Southern Mississippi.

4. Deakin Crick, Ruth (2008). Key Competencies for Education in a European Context: narratives of accountability or care. European Educational Research Journal Volume 7 N° 3 2008.

5. Engel, G., & Green, T. (2011). Cell Phones in the Classroom: Are We Dialing Up Disaster? Techtrends: Linking Research & Practice to Improve Learning, 55(2), 39- 45.

6. European Commission (07/2013). Supporting teacher competence development for

better learning outcomes.

7. Feryal CUBUKCU (2010). Student Teachers' perceptions of teacher competence and their attributions for success and failure in learning. The Journal of International Social Research. Volume 3/10.

8. Francesca Caena (2011). Literature review Teachers’ core competences: requirements and development. Education and Training 2020, Thematic Working Group, ‘Professional Development of Teachers’. European Commission -

Directorate-General for Education and Culture.

9. Gary K. Clabaugh (2010). The Educational Theory of Jerome Bruner: a multi- dimensional analysis. NewFoundations.

10. Government of Western Australia (2010). Teacher ICT Skills - Evaluation of the Information and Communication Technology (ICT) Knowledge and Skill Levels of Western Australian Government School Teachers. Department of Education and

Training.

11. Héctor John T. Manaligod (2012). Integration of Information & Communication Technology in Public Secondary Schools in Metro-Manila, Philippines (Doctoral

Thesis). Universidade de Santiago de Compostela.

12. Jo Shan Fu (2013). ICT in Education: A Critical Literature Review and Its Implications. International Journal of Education and Development using Information and Communication Technology (IJEDICT), 2013, Vol. 9, Issue 1, pp.

112-125

13. Lim, K. M. (2014, October). Teacher Education & Teaching Profession in Singapore. Paper presented at the International Conference on the Teaching

14. MacBride, R., & Luehmann, A. (2008). Capitalizing on Emerging Technologies: A Case Study of Classroom Blogging. School Science & Mathematics, 108(5), 173- 183.

15. Peeraer, J. and P.V. Petegem (2010). Factors Influencing Integration of ICT in Higher Education in Vietnam Proceedings of Global Learn 2010.

16. Shirley, M. L., Irving, K.E., Sanalan, V.A., Pape, S. J., & Owens, D.T. (2011). The Practicality of Implementing Connected Classroom Technology in Secondary Mathematics and Science Classrooms. International Journal of Science & Mathematics Education, 9(2), 459-481.

17. SIREP - A SEAMEO INNOTECH regional education project series. Teaching Competency Standards in Southest Asian Countries: Eleven Country Audit.

Philippine, 2010.

18. Smaldino, S.E., Russell, J.D., Heinich R., Molenda, M. (2005). Instructional Media

and Technologies for Learning (Eight Edition), Pearson Prentice Hall, Upper Saddle

River, New Jersey, Colmbus, Ohio.

19. Spencer, D. (1995). Nattering on the net. Sydney: Spinifex Press.

20. U.S. Department of Education. (2009). Evaluation of the Enhancing Education Through Technology Program: Final report.

21. UNESCO (2018). Guidelines on Developing and Strengthening Qualifications Frameworks in Asia and the Pacific.

22. UNESCO (2018). UNESCO ICT Competency Framework for Teachers, France. 23. Weinert, F. E. (2001). Concept of competence: A conceptual clarification. In D. S.

Rychen & L. H. Salganik (Eds.), Defining and selecting key competencies (p. 45– 65). Hogrefe & Huber Publishers.

Tài liệu Tiếng Việt

24. Phạm Thị Kim Anh (2016). Thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên phổ thông trung

học trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường

ĐHSP Hà Nội (Bài đăng trong kỷ yếu hội thảo quốc tế của Trường ĐHSP Hà Nội ngày 09/12/2016).

25. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung

ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, ban hành này

04/11/2013.

26. Phạm Văn Bản - Nguyễn Phương Thảo (2018). Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thơng cho sinh viên ngành sư phạm Tốn tại trường Đại học An Giang qua học phần “Tin học chuyên ngành”. Tạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 50-55; 64

27. Bernd Meiner, Nguyễn Văn Cường (2018). Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi

mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm,

28. Nguyễn Ngọc Bích, Tơn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2007). Bài giảng Phương pháp và Công nghệ dạy học. Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN. Hà Nội.

29. Bộ Giáo dục và đào tạo - Bộ Thông tin và truyền thông (2016). Thông tư liên tịch

số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT của Bộ GD&ĐT và Bộ TTTT quy định tổ chức thi và cấp chứng chỉ Ứng dụng CNTT, ban hành ngày 21/06/2016.

30. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Công văn 3040/BGD&ĐT-TCCB Hướng dẫn “Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập”, ban

hành ngày 17/04/2006.

31. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009). Thông tư 19/2009/TT-BGDĐT ban hành Danh mục

thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở, ban hành ngày 11/08/2009.

32. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009). Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT quy định Chuẩn nghề

nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, ban hành ngày

22/10/2009.

33. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010). Hướng dẫn số: 660/BGDĐT-NGCBQLGD về việc

hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT, ban hành ngày 09/02/2010.

34. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học

2012 - 2013, số 4987/BGD&ĐT-CNTT, ban hành ngày 25/09/2012.

35. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015). Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học

2015 - 2016. Số 4983/BGDĐT-CNTT, ban hành ngày 28/09/2015.

36. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018). Hướng dẫn số 5807/BGDĐT-CNTT về việc triển

khai mơ hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thơng, ban hành ngày 21/12/2018.

37. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018). Hướng dẫn số: 4530/BGDĐT-NGCBQLGD về việc

hướng dẫn thực hiện Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, ban hành ngày 01/10/2018.

38. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018). Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT quy định Chuẩn nghề

nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, ban hành ngày 22/08/2018.

39. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018). Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình

tổng thể. (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12

năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

40. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019). Chỉ thị 2268/CT-BGDĐT về nhiệm vụ và giải pháp

năm học 2019-2020 của ngành Giáo dục, ban hành ngày 08/08/2019.

41. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019). Thông tư 16/2019/TT-BGDĐT Hướng dẫn tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị chuyên dùng thuộc lĩnh vực Giáo dục và đào tạo, ban hành ngày 04/10/2019.

42. Bộ Nội Vụ (2006). Quyết định về việc Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại GV

mầm non và GV phổ thông công lập, quyết định Số 06/2006/QĐ-BNV, ban hành

ngày 21/03/2006.

43. Bộ Thông tin và truyền thông (2014). Thông tư 03/2014/TT-BTTTT quy định Chuẩn

44. Bộ Thông tin và truyền thông (2015). Công văn số 2819/BTTTT – CNTT về việc công nhận bài thi Tin học văn phòng Quốc tế phù hợp với yêu cầu của Chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT, ban hành ngày 31/8/2015.

45. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013). Chương trình hành động, Chiến lược

phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT ngày

04/04/2013.

46. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011). Ứng dụng cơng nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học. Tạp chí Giáo dục Số 266 (kỳ 2 - 07/2011).

47. Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa, Lê Thái Hưng, Đào Thị Hoa Mai. (2011).

Tập bài giảng Đo lường và đánh giá trong Giáo dục. Trường Đại học Giáo dục -

Đại học Quốc gia Hà Nội.

48. Chính Phủ Việt Nam (2012). Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Số. 711/QĐ- TTg, ban hành ngày 13/06/2012.

49. Phan Tiến Chức (2015). Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học ở các

trường trung học phổ thơng huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. (Luận văn thạc sĩ). Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, trường Đại học Giáo

dục, ĐHQG Hà Nội.

50. Trịnh Thanh Hải (1997). Ứng dụng CNTT vào dạy học hình học lớp 7 theo hướng

tích cực hóa hoạt động học tập của HS (Luận án tiến sĩ giáo dục học). ĐH Sư phạm

Hà Nội.

51. Nguyễn Thu Hà (20/3/2019). Sự chuẩn bị của trường Đại học Sư phạm trong việc phát triển năng lực công nghệ thông tin và truyền thông cho người học đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0. Tạp chí khoa học trường ĐH SPHN - Khoa học

giáo dục, Volume 64, Issue 2A, pp. 50-62. DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0023

52. PGS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ (2002). Lí luận dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

53. Hà Thị Lan Hương (2019). Đề xuất một số năng lực sư phạm 4.0 của người học Đại học Sư phạm. Tạp chí khoa học trường ĐH SPHN - Khoa học giáo dục, Volume 64,

Issue 2A, pp. 38-49. DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0022. Viện Nghiên cứu Sư

phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

54. Jef Peeraer, Trần Nữ Mai Thy (2010). Công nghệ thơng tin cho dạy học tích cực. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Hà Nội.

55. Jef Peeraer, Trần Nữ Mai Thy (2011). Báo cáo tóm tắt: Ứng dụng Công nghệ thông

tin trong giáo dục Việt Nam: Từ chính sách tới thực tế. VVOB Việt Nam.

56. Nguyễn Bá Kim (2011). Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

57. Lưu Lâm (2002). Công nghệ thông tin với việc dạy và học trong nhà trường Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số 20, tr. 4- 5.

58. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, và Trần Văn Tính (2009). Tâm lý học

giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

59. Nguyễn Văn Long (2016). Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngoại ngữ: Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2 (2016) 36-47

60. Hà Thị Mai (2013). Giáo trình Giáo dục học đại cương. Trường Đại học Đà Lạt. Ban hành nội bộ tháng 12/2013.

61. Thái Hoài Minh, Trịnh Văn Biểu (2016). Xây dựng khung năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học cho người học sư phạm hóa học. Tạp

chí Khoa học ĐHSP TP. HCM. Số 7 (85) năm 2016.

62. Ngành Giáo dục và đào tạo Hà Nội (2019). Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề Chương

trình giáo dục phổ thơng mới (2018) và định hướng triển khai (dành cho GV các trường TH, THCS, THPT và TTGDNN-GDTX TP. Hà Nội).

63. Nguyễn Văn Nghiêm (2013). Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng

dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của GV các môn tự nhiên bậc trung học phổ thông (nghiên cứu tên địa bàn tỉnh Bình Phước) (Luận văn thạc sĩ).

Viện đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

64. Phòng GD&ĐT quận X,Y (2019). Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-

2020.

65. Phạm Đức Quang, Lê Anh Vinh (2018). Dạy học mơn Tốn cấp Trung học cơ sở

theo hướng phát triển năng lực HS. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hà

Nội.

66. Quốc Hội (2012). Luật Thủ đô. Luật số 25/2012/QH13, ban hành ngày 21/11/2012. 67. Sở GD&ĐT Hà Nội (2019). Báo cáo Hội nghị tổng kết năm học 2018-2019 và triển

khai nhiệm vụ năm học 2019-2020 của Sở GD&ĐT Hà Nội.

68. Sở GD&ĐT Hà Nội (2019). Kế hoạch số 1102/KH-SGDĐT về việc tập huấn triển

khai thực hiện đánh giá xếp loại HT theo Chuẩn HT và đánh giá xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV trong các cơ sở giáo dục phổ thông, ban hành ngày

29/3/2019.

69. Nguyễn Chí Thành (2006). Mơi trường tích hợp CNTT-TT trong dạy và học mơn Tốn, ví dụ phần mềm Cabri”. Tạp chí Khoa học, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

70. Thủ tướng Chính Phủ (2009). Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công

nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, số 698/QĐ-TTg.

71. Lê Thái Bảo Thiên Trung (2011). Vấn đề ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy học Tốn và các lợi ích của máy tính cầm tay. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm

TP Hồ Chí Minh, số 30 năm 2011.

72. Trường THCS A, B (2019). Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020. 73. Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị

Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2018). Giáo trình Giáo dục học

Tài liệu điện tử

74. Association of Mathematics Teacher Educators (2006). Preparing Teachers to Use

Technology to Enhance the Learning of Mathematics. Lấy từ

http://amte.net/sites/all/themes/amte/resources/AMTETechnologyPositionStateme nt.pdf,

75. Burns, M. (2010). How to Help Teachers Use Technology in the Classroom The 5J Approach. Elearn Magazine Education and Technology in Perspective. Lấy từ

http://www.http://elearnmag.acm.org/featured.cfm?aid=1865476,

76. Trí Đức (29/1/2018). Tăng cường công nghệ thông tin trong dạy học. Báo Giáo dục

và Thời đại. Lấy từ https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/tang-cuong-cong-nghe- thong-tin-trong-day-hoc-3914028.html

77. Nguyễn Văn Hiền (2018). Các xu hướng ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy

- học: Lý thuyết và vận dụng trong đào tạo GV. Lấy từ www.vnseameo.org

78. Toàn – Hà (16/8/2019). Các cấp học của Hà Nội triển khai nhiệm vụ năm học 2019- 2020. Tạp chí Giáo dục Thủ đơ. Lấy từ http://sogd.hanoi.gov.vn/tin-tuc-su-kien/cac-

cap-hoc-cua-ha-noi-trien-khai-nhiem-vu-nam-hoc-2019-2020-c525-7476.aspx.

79. Đức Trí (28/09/2019). Ứng dụng CNTT vào dạy học: Đòi hỏi sáng tạo của người

thầy. Trường Đại học Vinh. Lấy từ http://vinhuni.edu.vn/van-ban/seo/ung-dung- cntt-vao-day-hoc-doi-hoi-sang-tao-cua-nguoi-thay-87255

80. Gary K. Clabaugh, EdD (2010). The Educational Theory of Jerome Bruner: a multi-

dimensional analysis. NewFoundations. Lấy từ

http://www.newfoundations.net/GALLERY/BrunerTheory.pdf

81. US. Department of Education. Evaluation of the Enhancing Education through Technology Program – Final Report. Lấy từ

Phụ lục Phụ lục 0.

1. Ví dụ về Yêu cầu ứng dụng các kỹ năng kỹ thuật số, từng cấp độ được yêu cầu theo Khung Chuẩn năng lực ICT cho GV (UNESCO ICT Competency Framework for Teachers) của UNESCO

Mục tiêu hiện tại để đào tạo GV NLGV (Giáo viên có thể…) Các mục tiêu (Giáo viên nên có

thể …) Ví dụ hoạt động

Tiếp thu Kiến thức

KC 4. Ứng dụng các kỹ năng kỹ thuậ t số Ứng dụng. Giáo viên sử dụng máy tính, thiết bị di động, phần mềm có thể truy cập và mạng cho cả mục đích dạy và học và quản lý trong khuôn khổ “sử dụng an toàn”. Xác định chức năng của các thành phần phần cứng và các ứng dụng phần mềm năng suất phổ biến và có thể sử dụng chúng. KA.4.a. Mô tả và chứng minh việc sử dụng phần cứng phổ biến.

Thảo luận và trình bày hoạt động cơ bản và các tính năng trợ năng phù hợp của các loại phần cứng khác nhau, chẳng hạn như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy in, máy quét và thiết bị di động và các tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn toán của giáo viên trung học cơ sở​ (Trang 129 - 181)