5. Bố cục của luận văn
3.2.4. Hoạtđộng giám sát, thanh tra quản lý vốnđầu tưXDCB từ NSNN
Công tác kiểm tra, giám sát quản lý vốn XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Ngân Sơn được làm thường xuyên theo chương trình kế hoạch hàng năm của các tổ chức. Nhờ đó quá trình quản lý vốn được điều chỉnh hướng dẫn, uốn nắn các hoạt động đúng luật, đúng chế độ, phát hiện ngăn chặn được nhiều sai sót, ngăn ngừa, đề phòng được những lệch lạc kém hiệu quả. Thu về cho NSNN, hoặc giảm cấp cho các công trình 2-5% giá trị hoàn thành hàng năm do quản lý sử dụng sai chế độ của các chủ đầu tư. Công tác kiểm tra giám sát quản lý vốn XDCB chủ yếu do các tổ chức như thanh tra, kiểm toán (chuyên nghiệp) và các tổ chức có chức năng giám sát như Quốc hội, HĐND các cấp, giám sát cộng đồng (quản lý sử dụng vốn ở cơ sở). Các hình thức chủyếu là các cuộc kiểm tra giám sát thường xuyên, định kỳ (theo chương trình kế hoạch) hoặc theo đột xuất (vụ việc hoặc chỉ đạo của cấp trên). Đối với quản lý vốn XDCB từ NSNN huyện Ngân Sơn thường được cơ quan kiểm
toán nhà nước kiểm toán hàng năm NSNN huyện bao gồm cả chi đầu tư XDCB, thanh tra Sở Tài chính thực hiện thanh tra theo chuyên đề. UBND huyện tiến hành giám sát theo từng chuyên đề, định kỳ đều đặn, trực tiếp và thông qua báo cáo.
Bảng 3.7: Giám sát công tác giải ngân vốn trên địa bàn huyện Ngân Sơn từ năm 2015-2017
ĐVT: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Kế hoạch vốn 47989,543 50153,976 56724 2164,433 4,51 6570,024 13,1 Vốn thực hiện 44548,44 49456,21 54153 4907,77 11,02 4696,79 9,5 Tỷ lệ giải ngân (%) 92,8 98,6 95,5 5,78 6,23 -3,14 -3,18
(Nguồn: Phòng tài chính - kế hoạch huyện Ngân Sơn)
Tỷ lệ giải ngân vốn thay đổi hàng năm, năm 2015 đạt 92,8%, năm 2016 đạt 98,6% và năm 2017 đạt 95,5%.Công tác thanh tra, quyết toán công trình từng bước được nâng cao. Phòng Tài chính- Kế hoạch và Kho bạc Nhà nước huyện Ngân Sơn đã phối hợp tương đối tốt, thông qua kiểm tra, kiểm soát thanh toán vốn đầu tư đã phát hiện, tiến hành giảm trừ thanh toán các khoản chi không đúng quy định. Riêng công tác thẩm tra quyết toán vốn đầu tư hoàn thành, việc thẩm tra quyết toán vốn đầu tư được thực hiện theo đúng các hướng dẫn. Chất lượng công tác thẩm tra quyết toán đã từng bước được nâng cao.
Bảng 3.8: Tình hình kiểm tra hồ sơ thanh toán khối lượng hoàn thành vốn XDCB từ NSNN
Hồ sơ tạm ứng, thanh toán Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Tổng số hồ sơ 164 211 293
- Chấp nhận thanh toán 156 207 290
2. Cơ cấu 100 100 100
- Chấp nhận thanh toán 95,13 98,11 98,97
- Không chấp nhận thanh toán 4,87 1,89 1,03
(Nguồn: Phòng Tài chính kế hoach huyện Ngân Sơn)
Hàng năm, cán bộ kiểm soát chi tại KBNN huyện Ngân Sơn đã thực hiện công tác kiểm tra hồ sơ thanh toán khối lượng hoàn thành với tỷ trọng chấp nhận hồ sơ thanh toán rất cao trên 90%. Năm 2014 chấp nhận thanh toán chiếm 95,13%, năm 2014 chiếm 98,11%và năm 2016 chiếm 98,97%.
Bảng 3.9: Kết quả đánh giá của các cán bộ
trong cơ quan nhà nước về công tác thanh tra, kiểm tra sử dụng vốn XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Ngân Sơn
TT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ trả lời (%) Điểm TB (𝑿̅) Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1
Công tác thanh tra, kiểm tra được thực hiện định kỳ hàng năm
4,29 11,43 17,14 28,57 38,57 3,86
2 Cán bộ làm công tác thanh
tra vô tư, liêm khiết 0,98 5,88 31,37 34,31 27,45 3,81
3
Trình tự thanh tra tuân thủ theo quy định của pháp luật và nhà nước
4,29 7,14 17,14 34,29 37,14 3,93
4
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra, kiểm tra và xử lý sai phạm trong quản lý vốn XDCB từ NSNN
7,14 18,57 18,57 34,29 21,43 3,44
𝑿̅ = 3,75
(Nguồn: Tác giả điều tra năm 2017)
sử dụng vốn XDCB từ NSNN đạt điểm trung bình 3,75 điểm, xếp loại khá.
Trong đó, tiêu chí “Trình tự thanh tra tuân thủ theo quy định của pháp luật
và nhà nước” đạt 3,93 điểm xếp điểm cao nhất và tiêu chí “Ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra, kiểm tra và xử lý sai phạm trong quản lý vốn XDCB từ NSNN” chỉ đạt 3,44 điểm, xếp thấp nhất, nguyên nhân là do điều kiện kinh tế tại địa bàn các xã của huyện còn khó khăn, chưa có cơ sở hạ tầng đủ vững chắc cho ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra, kiểm tra, chủ yếu các cán bộ thanh tra ngành đến địa bàn kiểm tra trực tiếp qua hồ sơ chi ngân sách cho đầu tư XDCB, điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ và hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trên địa bàn huyện.
Bảng 3.10: Kết quả đánh giá của chủ đầu tư vềcông tác
thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về công tác thanh tra, kiểm tra sử dụng vốn XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Ngân Sơn
TT Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ trả lời (%) Điểm TB (𝑿̅) Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1
Công tác thanh tra, kiểm tra được thực hiện định kỳ hàng năm
2,94 5,88 25,49 35,29 30,39 3,84
2 Cán bộ làm công tác
thanh tra vô tư, liêm khiết 2,94 6,86 34,31 31,37 24,51 3,67
3
Trình tự thanh tra tuân thủ theo quy định của pháp luật và nhà nước
1,96 6,86 24,51 34,31 32,35 3,88
4
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra, kiểm tra và xử lý sai
phạm trong quản lý vốn XDCB từ NSNN
𝑿̅ = 3,74
(Nguồn: Tác giả điều tra năm 2017)
Tại bảng số liệu 3.10 phản ánh kết quả đánh giá của chủ đầu tư về công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản lý ngân sách nhà nước đầu tư XDCB từ NSNN đạt điểm trung bình 3,74 điểm, xếp loại khá.
Trong đó, tiêu chí “Trình tự thanh tra tuân thủ theo quy định của pháp luật
và nhà nước” đạt 3,93 điểm xếp điểm cao nhất và tiêu chí “Ứng dụng công nghệ thông tin trong thanh tra, kiểm tra và xử lý sai phạm trong quản lý
NSNNvốn XDCB từ NSNN” chỉ đạt 3,44 điểm, xếp thấp nhất. Kết quả phản
ánh được sự đánh giá khách quan và tương đồng giữa cán bộ của cơ quan QLNN trên địa bàn và chủ đầu tư về thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện.