Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lýnợ xấu tại các chi nhánh cấp huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ xấu tại các chi nhánh cấp huyện NHNoPTNT tỉnh thái nguyên (Trang 46 - 48)

5. Kết cấu của luận văn

2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lýnợ xấu tại các chi nhánh cấp huyện

huyện Agribank tỉnh Thái Nguyên

- Tổng số nợ xấu: chỉ tiêu này phản ánh quy mô của toàn bộ khoản nợ xấu của NH trong một khoảng thời gian nào đó.

Tổng nợ xấu = ∑ Các khoản nợ phân loại theo nhóm nợ

- Tỷ lệ giữa giá trị các khoản nợ xấu/ tổng dư nợ: chỉ tiêu này phản ánh mức độ RRTD của NH. Tỷ lệ này tỷ lệ thuận với mức độ RRTD của NHTM, nghĩa là tỷ lệ này càng cao thì mức độ rủi ro cũng càng lớn, phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng, nếu như tỷ lệ này >7% thì chất lượng tín dụng của ngân hàng bị đánh giá là yếu kém, còn nếu tỷ lệ này <5% thì được NH coi là có chất lượng tín dụng tốt, các khoản cho vay không chứa đựng rủi ro.

Tỷ lệ phản ánh mức độ RRTD (%)

Quy mô khoản nợ xấu

x 100% =

Tổng dư nợ

- Tỷ lệ nợ khó đòi/ tổng dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh khá trung thực về thực tế và nguy cơ mất vốn của NH. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng mất vốn của NH càng cao.

Tỷ lệ nợ khó đòi (%)

Quy mô nợ khó đòi

x 100% =

Tổng dư nợ

- Tỷ lệ quỹ DPRR/ nợ xấu: chỉ tiêu này sẽ cho ta biết khả năng bù đắp của quỹ DPRR là bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi mà chúng bị chuyển thành các khoản nợ mất vốn. Nếu tỷ lệ này càng cao thì khả năng quỹ DPRR đủ bù đắp các

thiệt hại xảy ra trong quá trình HĐKD của NH càng cao và ngược lại.

Tỷ lệ quỹ DPRR (%)

Quy mô tiền dự phòng

x 100% =

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI

CÁC CHI NHÁNH CẤP HUYỆN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ xấu tại các chi nhánh cấp huyện NHNoPTNT tỉnh thái nguyên (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)