Kiểm tra sự khác nhau giữa công chức lãnh đạo và công chức chuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế quận tân bình (Trang 85 - 89)

Công chức lãnh đạo : là người lao động, công chức được tuyển dụng theo quy định có sẵn và là người xây dựng, định hướng các mục tiêu công việc cho công chức chuyên môn chứ không phải là người tự làm. Khi người lãnh đạo giao việc cho nhân viên càng rõ ràng, càng trực quan bao nhiêu thì nhân viên càng dễ dàng hoàn thành công việc và rủi ro càng thấp từ cách báo cáo, cách lên kế hoạch,… Công chức lãnh đạo là người xây dựng một hệ thống quy trình hóa mọi việc cho mỗi nhân viên tạo điều kiện cho nhân viên hoàn thành nhiệm vụ.

Công chức: là người lao động chuyên môn, nỗ lực làm việc tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của công việc, của công chức lãnh đạo. Công chức được tuyển dụng theo quy định có sẵn để thực hiện các nhiệm vụ được giao. Việc lập kế hoạch và báo cáo công việc hàng ngày theo yêu cầu của công chức lãnh đạo nhằm là thực thi các mục tiêu hiện tại của đơn vị , tuân thủ nghiêm chỉnh nội quy, quy định của đơn vị.

Thực hiện kiểm định Independent Samples T-Test để tìm giá trị Sig. tương ứng với kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể Levene đã tính được:

Nếu Sig. trong kiểm định Levene < 0,05 thì phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances not assumed.Ngược lại nếu Sig. trong kiểm định Levene  0,05 thì phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed.Nếu Sig. trong kiểm định t  0,05 thì ta kết luận chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa 2 nhóm đối tượng.Ngược lại nếu Sig. trong kiểm định t < 0,05 thì ta kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa 2 nhóm đối tượng.(Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008)

Để hiểu rõ được sự khác nhau giữa công chức lãnh đạo và công chức chuyên môn về mức độ ảnh hưởng đến động lực làm việc, nghiên cứu thực hiện kiểm định 2 mẫu độc lập (Independent Samples T-Test). Hai mẫu dùng để kiểm định ở đây là 2 nhóm công chức lãnh đạo và công chức chuyên môn.

Với mức độ tin cậy = 95%, giá trị Sig. của kiểm định Levene = 0,09> 0,05, chấp nhận giả thuyết H0, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần hương sai bằng nhau được thừa nhận (Equal variances assumed). Giá trị Sig. trong kiểm định t = 1,183> 0,05 nên ta có thể kết luận không có sự khác biệt về động lực làm việc giữa 2 nhóm công chức lãnh đạo và công chức chuyên môn.

Bảng 4.31: Kiể định có sự khác nhau về mứ độ cảm nhận giữa 2 nhóm công chứ lãnh đạo và công chức chuyên môn

Kiể tra Levene's ho sự bằn

nhau phươn sai Kiể tra T ho sự bằn nhau trun bình

F Sig. t df Sig.(2- tailed) Khác biệt của trung bình Khác biệt của sai số chuẩn Mức độ tin cậy 95% của khác biệt

Thấp hơn Cao hơn

DL hương sai bằng nhau được thừa nhận 2.633 0.106 1.352 243 0.178 0.09813 .07257 -.04482 0.147 hương sai bằng nhau không được thừa nhận 1.200 41.004 0.237 0.09813 . 08176 -0.05596 0.1454 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục 3

Bảng 4.32: Bảng so sánh giá trị trung bình về mứ độ cảm nhận giữa 2 nhóm công chứ lãnh đạo và công chức chuyên môn

Loại ôn hứ N Trung bình Độ lệ h huẩn Sai số huẩn

DL

Công chức lãnh đạo 34 3.5294 0.45128 0.07739

Công chức chuyên môn 211 3.4313 0.38268 0.02634

Như vậy giá trị trung bình (mean) của công chức lãnh đạo là 3,3559 gần bằng trung bình (mean) của công chức chuyên môn là 3,2750. Do đó, ta không cần quan tâm đến loại công chức khi đưa ra những giải pháp, kiến nghị ở chương 5 về động lực làm việc giữa 2 nhóm công chức lãnh đạo và công chức chuyên môn của Chi cục thuế Quận Tân Bình .

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương 4 trình bày kết quả kiểm định các thang đo thành phần động lực làm việc của công chức tại Chi cục thuế Quận Tân Bình.và mô hình nghiên cứu chính thức đã được điều chỉnh. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy qua kiểm định Cronbach’s Alpha và EFA. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy 8 nhân tố là Tính công nhận, Tính tự chủ trong công việc, Tính trách nhiệm trong công việc, Tâm lý làm việc, Tính thực tiễn trong công việc, Mối quan hệ đồng nghiệp, Lãnh đạo trực tiếp, Thu nhập : đều có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến động lực làm việc của công chức tại Chi cục thuế Quận Tân Bình. Điều này chứng tỏ mô hình lý thuyết đề ra là phù hợp với thực tế hiện nay cũng như các giả thuyết trong mô hình lý thuyết đều được chấp nhận. Chương cuối cùng sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng như những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo.

CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ

Mục đích chính của chương 5 là tóm tắt những kết quả mà đề tài đã nghiên cứu và phân tích được. Chương này bao gồm 3 phần chính : (1) Tóm tắt các kết quả nghiên cứu chính, (2) Đề xuất các hàm ý quản trị để hoàn thiện hơn công tác tạo động lực làm việc của công chức tại Chi cục thuế Quận Tân Bình , (3) Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế quận tân bình (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)