Hệ số xác định R2: Theo Hoàng Trọng (2005), các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R² (R-square) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu, nó đo lường tỉ lệ tương quan của phương sai biến phụ thuộc mà trị trung bình của nó được giải thích bằng các biến độc lập. Giá trị của R2 càng cao thì khả năng giải thích của mô hình hồi quy càng lớn và việc dự đoán biến phụ thuộc càng chính xác. Ngoài ra, kiểm định phương sai của phần hồi quy và phần dư (biến thiên phần hồi quy và biến thiên phần dư) phải có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, phép kiểm định phân tích phương sai (ANOVA) được tiến hành, ANOVA có sig < 0,05 (Nguyễn Đình Thọ, 2011, p.493).
hồi quy phù hợp khi giá trị Durbin-Watson có giá trị từ 1 đến 3, tức là mô hình không có tự tương quan (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, p.336).
Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến và với nghiên cứu này, Nếu VIF>10 R2 >0,9 có hiện tượng đa cộng tuyến cao giữa các biến X (Nguyễn Thành Cả và Nguyễn Thị Ngọc Miên, 2014)
Hệ số ước lượng Beta (β): là hệ số hồi quy chuẩn hóa cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số, được xem như là khả năng giải thích biến phụ thuộc. Trị tuyệt đối của một hệ số beta chuẩn hóa càng lớn thì tầm quan trọng tương đối của nó trong dự báo biến phụ thuộc càng cao. (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, (2005)).
3.4.2 Xây dựn phươn trình hồi quy
Phân tích hồi quy là nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến phụ thuộc (yếu tố) vào các biến khác (gọi là biến độc lập) với ý tưởng ước lượng và dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước của các biến độc lập.
Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sẽ xem xét mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế quận Tân Bình vào các biến độc lập: CNlà Tính công nhận ; TC là tính tự chủ trong công việc; CHTT là cơ hội thăng tiến ; CHNN là cơ hội phát triển nghề nghiệp ; TNCV tính trách nhiệm trong công việc, TL là tâm lý làm việc; TT là tính thực tiễn của công việc, DN là mối quan hệ đồng nghiệp, LD là lãnh đạo trực tiếp, TN là thu nhập, để xác định mức độ tác động của chúng đến (01) biến phụ thuộc (là động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế quận Tân Bình ). hương pháp bình phương bé nhất ( hương pháp OLS) sẽ được ứng dụng vào triển khai xử lý mối quan hệ của mô hình TTT = f (10 yếu tố) bằng phần mềm thống kê kinh tế lượng SPSS 22.0
Mô hình đánh giá động lực làm việc của công chức tại chi cục thuế quận Tân Bình :
Từ mô hình đề xuất và các giả thuyết , ta có mô hình phương trình hồi quy tuyến tính như sau:
Y = α + β1CN + β2TC + β3CHTT+ β4CHNN + β5TNCV + β6TL+ β7TT+ β8DN+ β9LD+ β10TN +ε
Trong đó:
Y: động lực làm việc của công chức CN là Tính công nhận ,
TC là tính tự chủ trong công việc, CHTT là cơ hội thăng tiến ,
CHNN là cơ hội phát triển nghề nghiệp , TNCV tính trách nhiệm trong công việc, TL là tâm lý làm việc,
TT là tính thực tiễn của công việc, DN là mối quan hệ đồng nghiệp, LD là lãnh đạo trực tiếp,
TN là thu nhập
Với ε: sai số ngẫu nhiên thể hiện ảnh hưởng của các yếu tố khác đến Y βi, i: 1÷ 6, là các tham số chưa biết, được gọi hệ số hồi quy riêng α: là hằng số chưa biết, được gọi là giá trị ước lượng của Y
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trên cơ sở nội dung của Chương 2, chương này tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Việc nghiên cứu sơ bộ là cơ sở thiết kế xây dựng thang đo dự kiến và phỏng vấn, thảo luận, lấy ý kiến đưa ra thang đo chính thức; bảng câu hỏi khảo sát nghiên cứu chính thức những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Chi cục thuế Quận Tân Bình.Thông qua dữ liệu thu thập được từ khảo sát trực tiếp người nộp thuế sẽ được mã hóa, kiểm tra, nhập và xử lý thông qua phần mềm SPSS 22.0
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu được thuận lợi, tác giả đã xây dựng quy trình nghiên cứu cụ thể các bước thực hiện, xây dựng thang đo lường và phương pháp, thủ tục phân tích thực nghiệm trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu sẽ được thực hiện trong Chương 4.
hương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm với 20 người là lãnh đạo và công chức các phòng liên quan. Kết quả thảo luận nhóm là xây dựng thang đo chính thức để khảo sát để khảo sát 250 mẫu. Thang đo chính thức được thông qua gồm có 10 nhân tố tác động đến động lực làm việc của công chức tại Chi cục thuế Quận Tân Bình..Chương này cũng trình bày kết quả nghiên cứu chính thức bao gồm mô tả thông tin về mẫu của nghiên cứu định lượng. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu bao gồm đánh giá thang đo bằng Cronbach’s alpha và EFA; kiểm định mô hình lý thuyết bằng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến; kiểm định Levene về sự khác biệt giữa một biến định tính với một biến định lượng.
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo lường và các khái niệm nghiên cứu. Chương 4 sẽ trình bày kết quả kiểm định các thang đo, kết quả phân tích rút trích các nhân tố.
Chương này bao gồm 4 phần: (1) Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, (2) Phân tích nhân tố khám phá EFA, (3) Phân tích hồi quy đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố, (4) Kiểm định Levene.
4.1 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO
Như đã trình bày trong chương 3, thang đo lường các nhân tố ảnh hưởng động lực làm việc của công chức tại Chi cục thuế Quận Tân Bìnhgồm 10 thang đo thành phần như sau: (1) Tính công nhận, (2) Tính tự chủ traong công việc, (3) Cơ hội thăng tiến, (4) Cơ hội phát triển nghề nghiệp, (5) Tính trách nhiệm trong công việc, (6) Tâm lý làm việc, (7) Tính thực tiễn của công việc, (8) Mối quan hệ đồng nghiệp, (9)Lãnh đạo trực tiếp,( 10) Thu nhập.
Đề tài nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đơn giản và dễ hiểu hơn đối với công chức tại Chi cục thuế Quận Tân Bình . Thang đo được quy ước từ 1: “hoàn toàn không đồng ý” đến 5: “hoàn toàn đồng ý”. Thang đo này được tác giả, các chuyên gia là cán bộ lãnh đạo các phòng của Chi cục thuế Quận Tân Bình , đánh giá sơ bộ định tính để khẳng định ý nghĩa thuật ngữ và nội dung thang đo. Kết quả cho thấy các câu hỏi đều rõ ràng, tất cả thành viên đều hiểu được nội dung và ý nghĩa của từng câu hỏi của tất cả các thang đo. Vì vậy, các thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu định lượng để tiếp tục đánh giá thông qua hai công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm loại trừ các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0,7. (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008) Thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 cũng được chọn khi nó được sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng
cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy). Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần được trình bày trong các bảng dưới đây.
4.1.1 Cronba h’s alpha ủa than đo nhân tố Tính công nhận Bản 4.1: Cronba h’s Alpha ủa than đo nhân tố Công nhận
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
CN1 11.19 4.557 0.719 0.734
CN2 11.30 4.384 0.632 0.774
CN3 11.29 4.739 0.619 0.777
CN4 11.13 4.704 0.588 0.792
Cronba h's Alpha = 0.816 (lần 1)
Bảng 4.1 cho thấy, thang đo nhân tố Tính công nhận được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,816 > 0,7. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Tính công nhận đáp ứng độ tin cậy.
4.1.2 Cronba h’s alpha ủa than đo nhân tố Tính tự chủ trong công việc
Bảng 4.2: Cronba h’s Alpha ủa than đo nhân tố Tính tự chủ trong công việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
TC1 11.76 3.956 0.639 0.806
TC2 11.71 3.944 0.624 0.814
TC3 11.77 4.089 0.711 0.775
TC4 11.78 4.117 0.708 0.777
Bảng 4.2 cho thấy, thang đo nhân tố Tính tự chủ trong công việc được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,836> 0,7. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Tính tự chủ trong công việcđáp ứng độ tin cậy.
4.1.3 Cronba h’s alpha ủa than đo nhân tố Cơ hội thăn tiến Bảng 4.3: Cronba h’s Alpha ủa than đo nhân tố Cơ hội thăn tiến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
CHTT1 11.55 4.855 0.726 0.868
CHTT2 11.56 4.912 0.825 0.831
CHTT3 11.46 4.979 0.777 0.848
CHTT4 11.6 4.979 0.708 0.877
Cronbach's Alpha = 0.888 (lần 1)
Bảng 4.3 cho thấy, thang đo nhân tố Cơ hội thăn tiến trong công việc được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,888 > 0,7. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Cơ hội thăn tiến đáp ứng độ tin cậy.
4.1.4 Cronba h’s alpha của than đo nhântố Cơhội phát triển nghề nghiệp
Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Cơ hội phát triển nghề nghiệp Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
CHNN1 10.55 4.273 0.652 0.743
CHNN2 10.53 4.037 0.749 0.696
CHNN3 10.61 4.313 0.599 0.769
CHNN4 10.44 4.6 0.501 0.815
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
CHNN1 6.95 2.313 0.636 0.776
CHNN2 6.93 2.196 0.708 0.703
CHNN3 7 2.193 0.655 0.757
Cronba h's Alpha = 0.815 (lần 2)
Bảng 4.4 cho thấy, thang đo nhân tố Cơ hội phát triển nghề nghiệp trong công việc được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lần 1 của thang đo là 0,806> 0,7. Tuy nhiên biến quan sát CHNN4 có hệ số tương quan biến tổng thấp nhất và nếu loại biến này đi sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Sau khi loại biến CHNN4, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo là 0,815 > 0,7. Đồng thời, cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Cơ hội phát triển nghề nghiệp
đáp ứng độ tin cậy.
4.1.5 Cronba h’s alpha của than đo nhân tố Tính trách nhiệm trong công việc
Bảng 4.5: Cronba h’s Alpha ủa than đo nhân tố Tính trách nhiệm trong công việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
TNCV1 10.49 4.44 0.739 0.74
TNCV2 10.47 4.381 0.725 0.744
TNCV3 10.44 4.461 0.688 0.762
TNCV4 10.33 4.961 0.471 0.862
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
TNCV1 6.91 2.382 0.755 0.791
TNCV 2 6.89 2.3 0.759 0.786
TNCV 3 6.86 2.39 0.7 0.841
Cronba h's Alpha = 0.862 (lần 2)
Bảng 4.5 cho thấy, thang đo nhân tố Tính trách nhiệm trong công việcđược đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lần 1 của thang đo là 0,825 > 0,7. Tuy nhiên biến quan sát TN4 có hệ số tương quan biến tổng thấp nhất và nếu loại biến này đi sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Sau khi loại biến TN4, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo là 0,862 > 0,7. Đồng thời, cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Tính trách nhiệm trong công việc đáp ứng độ tin cậy.
4.1.6 Cronba h’s alpha ủa than đo nhân tố Tâm lý làm việc Bảng 4.6: Cronba h’s Alpha ủa than đo nhân tố Tâm lý làm việc Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
TL1 11.07 4.306 0.724 0.911
TL2 10.98 4.033 0.832 0.875
TL3 11 3.832 0.867 0.862
TL4 11.04 3.977 0.78 0.893
Cronba h's Alpha = 0.912 (lần 1)
Bảng 4.6 cho thấy, thang đo nhân tố Tính trách nhiệm trong công việcđược đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,912 > 0,7. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Tâm lý làm việc đáp ứng độ tin cậy.
4.1.7 Cronba h’s alpha ủa than đo nhân tố Tínhthực tiễn trongcông việc
Bảng 4.7: Cronba h’s Alpha ủa than đo nhân tố Tính trách thực tiễn trong công việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
TT1 10.55 4.191 0.482 0.718
TT2 10.46 4.225 0.577 0.663
TT3 10.5 4.144 0.534 0.686
TT4 10.52 4.267 0.561 0.672
Cronba h's Alpha = 0.743 (lần 1)
Bảng 4.7 cho thấy, thang đo nhân tố Tính thực tiễn trong công việcđược đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,743 > 0,7. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Tính thực tiễn trong công việc đáp ứng độ tin cậy.
4.1.8 Cronba h’s alpha ủa than đo nhân tố Mối quan hệ đồng nghiệp
Bảng 4.8: Cronba h’s Alpha ủa than đo nhân tố Mối quan hệ đồng nghiệp Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
DN1 11.07 2.565 0.583 0.635
DN2 11.09 2.84 0.499 0.684
DN3 11.05 2.621 0.561 0.648
DN4 11.09 2.623 0.456 0.715
Cronba h's Alpha = 0.731 (lần 1)
Bảng 4.8 cho thấy, thang đo nhân tố Mối quan hệ đồng nghiệp được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo
là 0,731 > 0,7. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Mối quan hệ đồng nghiệp đáp ứng độ tin cậy.
4.1.9 Cronba h’s alpha ủa than đo nhân tố Lãnh đạo trực tiếp Bảng 4.9: Cronba h’s Alpha ủa than đo nhân tố Lãnh đạo trực tiếp Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
LD1 11.43 4.394 0.542 0.818
LD2 11.13 3.879 0.695 0.749
LD3 11.34 3.872 0.699 0.747
LD4 11.19 4.016 0.640 0.776
Cronba h's Alpha = 0.820 (lần 1)
Bảng 4.9 cho thấy, thang đo nhân tố Lãnh đạo trực tiếp được đo lường qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,820 > 0,7. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy, thang đo nhân tố Lãnh đạo trực tiếp đáp ứng độ tin cậy.
4.1.10 Cronba h’s alpha ủa than đo nhân tố Thu nhập
Bảng 4.10: Cronba h’s Alpha ủa than đo nhân tố Thu nhập Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
TN1 14.55 4.413 0.239 0.739 TN2 14.54 3.692 0.556 0.581 TN3 14.81 4.145 0.561 0.592 TN4 14.83 4.271 0.473 0.625 TN5 14.88 4.367 0.45 0.635 Cronba h's Alpha = 0.687 (lần 1)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
hươn sai than đo nếu loại biến
Hệ số tươn quan biến tổn
Cronbach Alpha nếu loại biến
TN2 10.69 2.569 0.466 0.729
TN3 10.96 2.65 0.633 0.627
TN4 10.98 2.803 0.507 0.694
TN5 11.02 2.77 0.546 0.673
Cronbach's Alpha = 0.739 (lần 2)
Bảng 4.10 cho thấy, thang đo nhân tố Thu nhập được đo lường qua 5 biến