Phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh bắc kạn (Trang 63 - 72)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số Cronbach’s Alpha

3.3.2.1. Thang đo các thành phần “Đảm bảo"

Thang đo “Đảm bảo” gồm 5 biến quan sát với kết quả phân tích EFA như sau:

Bảng 3.9. Kết quả phân tích KMO của thang đo đảm bảo

Hệ số KMO 0,696

Kiểm định Bartlett's 772,169

Tổng phương sai trích 64,938%

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Theo bảng trên, với thang đo đảm bảo gồm 5 biến quan sát có hệ số KMO = 0,696 thỏa mãn điều kiện 0,5<KMO<1 nghĩa là phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 772,169 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Tổng phương sai trích đạt giá trị 64,938% > 50%, điều này nghĩa là các nhân tố này giải thích được 64,938% sự biến thiên của dữ liệu. Ma trận nhân tố xoay không tồn tại biến giải thích cho nhân tố khác, thang đo được đưa vào phân tích hệ số Cronbach’s Alpha với kết quả:

Bảng 3.10. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo đảm bảo Biến quan sát Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Dambao1 0,784 0,808 Dambao2 0,696 0,831 Dambao3 0,680 0,835 Dambao4 0,679 0,836 Dambao5 0,583 0,859 Cronbach's Alpha 0,863

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra,2016)

Với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,863 lớn hơn 0,6 lớn hơn các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến quan sát và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,3 nên các biến đo lường trong thang đo này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

3.3.2.2. Thang đo các thành phần “Đáp ứng"

Thang đo “Đáp ứng” gồm 8 biến quan sát với kết quả phân tích EFA như sau:

Bảng 3.11. Kết quả phân tích KMO của thang đo đáp ứng

Hệ số KMO 0,744

Mức ý nghĩa Sig. 0,000 Tổng phương sai trích 60,513%

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra,2016)

Theo bảng trên, với thang đo đáp ứng gồm 8 biến quan sát có hệ số KMO = 0,744 thỏa mãn điều kiện 0,5<KMO<1 nghĩa là phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 629,387 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Tổng phương sai trích đạt giá trị 60,513% > 50%, điều này nghĩa là các nhân tố này giải thích được 60,513% sự biến thiên của dữ liệu. Ma trận nhân tố xoay thành 2 nhóm biến như sau:

Bảng 3.12. Ma trận xoay nhân tố đáp ứng Component 1 2 Dapung2 0,804 Dapung7 0,790 Dapung8 0,733 Dapung1 0,728 Dapung3 0,840 Dapung6 0,699 Dapung5 0,734 Dapung4 0,736

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Như vậy thang đo đáp ứng tách thành 2 nhóm nhân tố, tiến hành phân tích hệ số KMO cho 2 nhóm biến trên cho kết quả:

Bảng 3.13. Kết quả phân tích KMO của nhóm biến dapung 1-2-7-8

Hệ số KMO nhóm biến dapung1-2-7-8 0,688

Kiểm định Bartlet's 302,967

Mức ý nghĩa Sig. 0,000

Tổng phương sai trích 60,782%

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Theo bảng trên, với 4 biến quan sát dapung1-2-7-8 có hệ số KMO = 0,688 thỏa mãn điều kiện 0,5<KMO<1 nghĩa là phân tích nhân tố khám phá là phù hợp

với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 302,967 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Tổng phương sai trích đạt giá trị 60,782% > 50%, điều này nghĩa là các nhân tố này giải thích được 60,782% sự biến thiên của dữ liệu. Ma trận nhân tố xoay không tồn tại biến giải thích cho nhân tố khác, thang đo được đưa vào phân tích hệ số Cronbach’s Alpha với kết quả:

Bảng 3.14. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo đáp ứng biến dapung1-2-7-8 Biến quan sát Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Dapung1 0,580 0,732

Dapung2 0,645 0,701

Dapung7 0,556 0,746

Dapung8 0,576 0,734

Cronbach's Alpha 0,781

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,781 lớn hơn 0,6 lớn hơn các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến quan sát và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,3 nên các biến đo lường trong thang đo này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Phân tích hệ số KMO cho nhóm biến dapung3-4-5-6 cho kết quả sau:

Bảng 3.15. Kết quả phân tích KMO của nhóm biến dapung 3-4-5-6

Hệ số KMO nhóm biến dapung3-4-5-6 0,728

Kiểm định Bartlet's 258,573

Mức ý nghĩa Sig. 0,000

Tổng phương sai trích 58,981%

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

kiện 0,5<KMO<1 nghĩa là phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 258,573 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Tổng phương sai trích đạt giá trị 58,981% > 50%, điều này nghĩa là các nhân tố này giải thích được 58,981% sự biến thiên của dữ liệu. Ma trận nhân tố xoay không tồn tại biến giải thích cho nhân tố khác, thang đo được đưa vào phân tích hệ số Cronbach’s Alpha với kết quả:

Bảng 3.16. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo đáp ứng biến dapung3-4-5-6 Biến quan sát Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Dapung3 0,598 0,696

Dapung4 0,554 0,719

Dapung5 0,581 0,704

Dapung6 0,543 0,726

Cronbach's Alpha 0,767

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,767 lớn hơn 0,6 lớn hơn các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến quan sát và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,3 nên các biến đo lường trong thang đo này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

3.3.2.3. Thang đo các thành phần “Tin cậy"

Thang đo “Tin cậy” gồm 5 biến quan sát với kết quả phân tích EFA như sau:

Bảng 3.17. Kết quả phân tích KMO của thang đo tin cậy

Hệ số KMO 0,686

Kiểm định Bartlet's 357,465

Mức ý nghĩa Sig. 0,000

Tổng phương sai trích 50,108%

Theo bảng trên, với thang đo tin cậy gồm 5 biến quan sát có hệ số KMO = 0,686 thỏa mãn điều kiện 0,5<KMO<1 nghĩa là phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 357,465 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Tổng phương sai trích đạt giá trị 50,108% > 50%, điều này nghĩa là các nhân tố này giải thích được 50,108% sự biến thiên của dữ liệu. Ma trận nhân tố xoay không tồn tại biến giải thích cho nhân tố khác, thang đo được đưa vào phân tích hệ số Cronbach’s Alpha với kết quả:

Bảng 3.18. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo tin cậy Biến quan sát Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Tincay1 0,566 0,686 Tincay2 0,471 0,721 Tincay3 0,435 0,732 Tincay4 0,438 0,731 Tincay5 0,670 0,642 Cronbach's Alpha 0,750

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,75 lớn hơn 0,6 lớn hơn các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến quan sát và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,3 nên các biến đo lường trong thang đo này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

3.3.2.4. Thang đo các thành phần “Hữu hình"

Thang đo “Hữu hình” gồm 6 biến quan sát với kết quả phân tích EFA lần 1 loại đi 1 biến hữu hình 6 vì bị tách riêng thành 1 nhóm. Phân tích EFA lần 2

cho kết quả:

Bảng 3.19. Kết quả phân tích KMO của thang đo hữu hình

Hệ số KMO 0,822

Kiểm định Bartlet's 990,102

Mức ý nghĩa Sig. 0,000

Tổng phương sai trích 71,934%

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Theo bảng trên, với thang đo hữu hình gồm 5 biến quan sát có hệ số KMO = 0,822 thỏa mãn điều kiện 0,5<KMO<1 nghĩa là phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 990,102 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Tổng phương sai trích đạt giá trị 71,934% > 50%, điều này nghĩa là các nhân tố này giải thích được 71,934% sự biến thiên của dữ liệu. Ma trận nhân tố xoay không tồn tại biến giải thích cho nhân tố khác, thang đo được đưa vào phân tích hệ số Cronbach’s Alpha với kết quả:

Bảng 3.20. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo hữu hình Biến quan sát Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Huuhinh1 0,572 0,916 Huuhinh2 0,691 0,892 Huuhinh3 0,850 0,856 Huuhinh4 0,843 0,858 Huuhinh5 0,821 0,864 Cronbach's Alpha 0,901

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,901 lớn hơn 0,6 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của biến huuhinh1 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha chung không nhiều (0,015). Thêm vào đó hệ số tương quan biến tổng

(Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,3 nên giữ nguyên số lượng biến đo lường trong thang đo này để phân tích tiếp theo.

3.3.2.5. Thang đo các thành phần “Cảm thông"

Thang đo “Cảm thông” gồm 6 biến quan sát với kết quả phân tích EFA như sau:

Bảng 3.21. Kết quả phân tích KMO của thang đo cảm thông

Hệ số KMO 0,869

Kiểm định Bartlet's 1131,091

Mức ý nghĩa Sig. 0,000

Tổng phương sai trích 70,360%

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Theo bảng trên, với thang đo cảm thông gồm 6 biến quan sát có hệ số KMO = 0,869 thỏa mãn điều kiện 0,5<KMO<1 nghĩa là phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 1131,091 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Tổng phương sai trích đạt giá trị 70,36% > 50%, điều này nghĩa là các nhân tố này giải thích được 70,36% sự biến thiên của dữ liệu. Ma trận nhân tố xoay không tồn tại biến giải thích cho nhân tố khác, thang đo được đưa vào phân tích hệ số Cronbach’s Alpha với kết quả:

Bảng 3.22. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo cảm thông Biến quan sát Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Camthong1 0,918 0,862 Camthong2 0,791 0,879 Camthong3 0,770 0,881 Camthong4 0,659 0,906 Camthong5 0,793 0,877 Camthong6 0,585 0,908

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,903 lớn hơn 0,6 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của 2 biến camthong4-6 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha chung không nhiều (0,003 và 0,005). Thêm vào đó hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,3 nên giữ nguyên số lượng biến đo lường trong thang đo này để phân tích tiếp theo.

3.3.2.6. Thang đo các thành phần “Hài lòng"

Thang đo “Hài lòng” gồm 6 biến quan sát với kết quả phân tích EFA như sau:

Bảng 3.23. Kết quả phân tích KMO của thang đo hài lòng

Hệ số KMO 0,797

Kiểm định Bartlet's 821,723

Mức ý nghĩa Sig. 0,000

Tổng phương sai trích 59,794%

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Theo bảng trên, với thang đo cảm thông gồm 6 biến quan sát có hệ số KMO = 0,797 thỏa mãn điều kiện 0,5<KMO<1 nghĩa là phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s là 821,723 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Tổng phương sai trích đạt giá trị 59,794% > 50%, điều này nghĩa là các nhân tố này giải thích được 59,794% sự biến thiên của dữ liệu. Ma trận nhân tố xoay không tồn tại biến giải thích cho nhân tố khác, thang đo được đưa vào phân tích hệ số Cronbach’s Alpha với kết quả:

Bảng 3.24. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo hài lòng lần 1 Biến quan sát Hệ số tương quan

biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Hailong1 0,685 0,810

Hailong2 0,663 0,816

Hailong3 0,748 0,801

Hailong5 0,283 0,890

Hailong6 0,676 0,813

Cronbach's Alpha 0,847

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,847 lớn hơn 0,6 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của biến hailong5 (0,89) lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha chung. Do vậy, để tăng sự hội tụ của các biến và hệ số Cronbach’s Alpha cao ta loại biến hailong5 và phân tích lại hệ số này như sau:

Bảng 3.25. Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo hài lòng lần 2

Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Hailong1 0,724 0,868 Hailong2 0,668 0,880 Hailong3 0,752 0,862 Hailong4 0,837 0,840 Hailong6 0,684 0,876 Cronbach's Alpha 0,89

(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu điều tra, 2016)

Với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,89 lớn hơn 0,6 lớn hơn các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến quan sát và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,3 nên các biến đo lường trong thang đo này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh bắc kạn (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)