Đối với LĐNT ở các địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh bắc kạn (Trang 106 - 122)

6. Kết cấu của luận văn

4.3.5. Đối với LĐNT ở các địa phương

Mặc dù có đáp ứng đầy đủ từ nguồn hỗ trợ về tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm… nhưng nếu bản thân người LĐNT không nhận thấy được tầm quan trọng của đào tạo nghề, không có nhu cầu và ý thức học tập thì lãng phí nguồn lực quốc gia và đào tạo nghề sẽ không hiệu quả.

Do đó, để đào tạo nghề và đặc biệt là nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với người lao động nông thôn ở địa phương:

- Nhận thức rõ tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của đào tạo nghề mang lại; - Nâng cao tinh thần trách nhiệm khi tham gia các khóa đào tạo;

- Áp dụng đúng quy trình kỹ thuật như được đào tạo;

- Có những đóng góp tích cực cho các CSĐT để chất lượng đào tạo ngày càng được nâng cao.

KẾT LUẬN

Đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho

lao động nông thôn tại tỉnh Bắc Kạn” đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu đặt ra

ban đầu. Từ kết quả nghiên cứu đã đề ra được các định hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

Trên cơ sở khảo sát 249 học viên là người lao động nông thôn đã tốt nghiệp tại các CSDN trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn cùng với mô hình lý thuyết đã xây dựng gồm 29 biến quan sát và các kết quả được chạy bằng phần mềm SPSS từ số liệu điều tra đã xác định được 6 yếu tố (đảm bảo, tin cậy, đáp ứng_kiến thức, cảm thông, hữu hình, đáp ứng_linh hoạt) có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề . Trong đó, yếu tố tin cậy có ảnh hưởng mạnh nhất, đó là yếu tố đại diện cho năng lực, trình độ của đội ngũ giảng viên. Nhân tố có tác động mạnh tiếp theo là yếu tố cảm thông - nguồn hỗ trợ tài chính cho các học viên, đây cũng là một yếu tó cần thiết để khuyến khích LĐNT tham gia học nghề.

Nghiên cứu là cơ sở để các CSDN vận dụng và cũng là cơ sở để kiến nghị tỉnh, địa phương quan tâm, hỗ trợ để nâng cao chất lượng đào tạo nghề nói chung và cho lao động nông thôn nói riêng, đáp ứng được nhu cầu của học viên và sự phát triển ngày càng cao của xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1 Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2008), giáo trình Kinh tế lao động.

2 Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình “Kinh tế lượng”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

3 Nguyễn Văn Đại (2010), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đề tài cấp Bộ mã số 2009-02-BS, Hà Nội.

4 Nguyễn Văn Đại (2011), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng vằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân.

5 6

Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội. Bảo Khanh (2014), Hiệu quả thấp vì “vướng đầu ra” đăng trên website baohanoi.com.vn

7 Nguyễn Văn Thắng (2015), “Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

8 Mạc Văn Trang (2004), Mấy điều suy nghĩ về chất lượng lao động, Tạp chí phát triển giáo dục số 2.

9 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức.

10 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức.

nông thôn, dạy nghề cho lao động nông thôn, baohungyen.com.vn. 12 Lương Văn Úc (2003), giáo trình Tâm lý học lao động.

13 Luật dạy nghề, số 76/2016, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 (29/11/2006). 14 Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bắc Kạn (2015). Báo cáo kết quả thực hiện đề án đào

tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 và sơ kết 5 năm (2010 - 2014) thực hiện đề án; dự kiến kế hoạch năm 2015 và giai đoạn 2016 - 2020. 15 Sở LĐ-TB&XH tỉnh Thái Nguyên (2015). Báo cáo kết quả thực hiện đề án đào

tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 và sơ kết 5 năm (2010 - 2014) thực hiện đề án; dự kiến kế hoạch năm 2015 và giai đoạn 2016 - 2020.

16 Sở LĐ-TB&XH tỉnh Cao Bằng (2015). Báo cáo kết quả thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 và sơ kết 5 năm (2010 - 2014) thực hiện đề án; dự kiến kế hoạch năm 2015 và giai đoạn 2016 - 2020. 17 Thủ tướng Chính phủ (2009). Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động

nông thôn đến năm 2020”, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11năm 2009.

18 Bộ NNPTNT Thông tư số 54/2009/TT-ngày 21/8/2009 về Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1 Baker, D. A. & Crompton, J. L. (2000). “Quality, Satisfaction and Behavior Intentions. Annals of Tourism Research”

2 Chia Chi Lin, (2003) "A critical appraisal of customer satisfaction and e‐commerce", Managerial Auditing Journal, Vol. 18 Issue: 3, pp.202-212 3 James L. Heskett, W. Earl Sasser, Leonard Schlesinger The Service Profit

Chain, 1997

4 Oliver, R. (1997), “Satisfaction as Behavioral Perspective on the customer”, NY, McGraw-Hill, New York

5 Parasuraman A., Valarie A. Zeithaml, Leonard L. Berry (1985), “A Conceptual Model of Service Quality and Its Implecations for Future

Research”, Journal of Marketing Vol.49, 41-50.

6 Parasuraman, A., Berry, L.L. and Zeithaml, V.A., “Refinement and Reassessment of the SERVQUAL scale,” Journal of Retailing, Vol. 67, no. 4, 1991

7 Phạm Lê Hồng Nhung & Kullada Phetveroon (2009). “Examing Service Qualiy, Tourist Satisfaction, and Tourist Post-purchase Behavior: A Case Study of the Andaman Cluster, Thailand. Korea: Asia Pacific Forum in Tourism 8 (2009)

8 Spreng, R.A. and Mackoy, R.D. (1996), An Empirical Examination of a Model of Perceived Service Quality and Satisfaction, Journal of Retailing, 72 (2): 201-214.

9 Taylor, S. A., Cronin, J. J., (1992) “Measuring service quality: a reexamination and extension”, Journal of Marketing, 6, 55-68.

10 Tribe, J. & Snaith, T. (1998). “From SERQUAL to HOLSAT: holiday satisfaction in Varadero, Cuba. Tourism Management”, 19, 25-34.

11 Westbrook, Robert A. (1980), "A Rating Scale for Measuring Product/Service Satisfaction," Journal of Marketing; Vol.44; ABI/INFORM Global pg.68-72

12 Zeithaml, V. and Bitner, M. (2003), “Service Marketing: Integrating Customer Focus across the Firm” , McGraw-Hill, New York

13 Joseph F. Hair, Ronald L. Tatham, Rolph E. Anderson, William Black “Multivariate Data Analysis” 5th Edition, 1998

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HỌC VIÊN

Kính chào anh/chị!

Hiện tôi đang tiến hành khảo sát công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bắc Kạn. Những thông tin anh/chị sắp cung cấp sẽ là những thông tin rất hữu ích cho nghiên cứu của tôi để đề ra những biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bắc Kạn. Những thông tin này chỉ dùng cho mục đích tổng hợp thành tình hình chung cả tỉnh phục vụ cho nghiên cứu khoa học, khuyến nghị chính sách, các thông tin của từng cá nhân sẽ được tuyệt đối được giữ bí mật. Anh/ chị vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây. Xin cám ơn sự giúp đỡ của anh/chị !

Vui lòng đánh dấu “X” vào phương án thích hợp!

I. THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI

1. Họ và tên:………

2. Địa chỉ: Thôn/bản………Xã/thị trấn/phường………….Huyện/Tp……….

3. Trình độ học vấn: ……….

4. Độ tuổi: Dưới 31 tuổi Từ 31 đến 35 tuổi Từ 36 đến 40 tuổi Trên 40 tuổi

5. Giới tính: Nam Nữ

6. Dân tộc: Tày Kinh Dao H’mông Khác (tên cụ thể): ………

7. Công việc hiện tại của anh/chị:

Kinh doanh tự do Làm nông Công nhân Khác

8. Tên Trường dạy nghề/ Trung tâm dạy nghề anh chị đã theo học:

………..

9. Thời gian của khóa học đã được học:

Tập huấn < 1 tuần Tập huấn từ 1 tuần đến dưới 1 tháng Sơ cấp Trung cấp Đại học Khác (cụ thể):…………..

10.Nghề cụ thể đã được học:

Trồng lúa Trồng chè Nuôi cá Nuôi lợn Nuôi gà vịt Thợ mộc Thợ may Thợ hàn Nghề khác (cụ thể):………..

11. Nguồn tài chính nào chi trả cho khóa học:

Bản thân và gia đình Doanh nghiệp cử đi học Ngân sách xã

Ngân sách huyện Ngân sách tỉnh Ngân sách trung ương

Dự án ( tên cụ thể):……….

II. THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ

1. Anh/ chị hãy cho biết mức độ đồng ý của bản thân với các nhân tố liên quan đến công việc đảm nhận trong Nhà trường hiện nay bằng cách đánh dấu “X” vào phương án thích hợp với lựa chọn của mình theo quy ước:

1 2 3 4 5

Chất lượng kém Chất lượng yếu Chất lượng

TT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý 1 2 3 4 5 I. ĐẢM BẢO

1 Số lượng môn học trong chương trình là hợp lý

2 Lượng kiến thức, kỹ năng phù hợp với sức học của học viên 3 Chương trình giảng dạy cân đối giữa lý thuyết, thực hành, thực

tập

4 Nội dung giảng dạy hướng tới các công nghệ tiên tiến 5 Nội dung học tập có thể áp dụng vào thực tiễn sản xuất

II. ĐÁP ỨNG

1 Tạo nhiều cơ hội cho học viên học hỏi, nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng tổ chức sản xuất…

2 Tạo nhiều cơ hội cho học viên học hỏi, nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng thực hành công nghệ sản xuất mới

3 Khóa học linh hoạt, mềm dẻo, đáp ứng nhu cầu học nghề của người học

4 Chương trình, nội dung học tập thiết thực, vừa sức

5 Là cơ sở thực tập thường xuyên của Trường/ Trung tâm dạy nghề 6 Có cán bộ kỹ thuật giỏi, nhiệt tình tham gia hướng dẫn

7 Cơ sở thực tập tại các công ty, doanh nghiệp đang áp dụng quy trình kỹ thuật như đã được học ở CSĐT

8 Chất lượng thực tập giúp củng cố kiến thức, giúp tay nghề thành thạo

III. TIN CẬY

1 Giáo viên có kiến thức chuyên môn vững chắc

2 Giáo viên có kỹ năng giảng dạy tốt, dễ hiểu, dạy học theo phương pháp lấy người học làm trung tâm

3 Giáo viên có kinh nghiệm thực tế, thường lồng ghép vào bài giảng 4 Giáo viên biết truyển cảm hứng, lòng yêu nghề nghiệp; biết

khuyến khích, động viên học viên tích cực học tập

5 Giáo viên đảm bảo thời gian lên lớp theo đúng kế hoạch, thời

gian biểu

IV. HỮU HÌNH

1 Cơ sở vật chất phục vụ học lý thuyết (giảng đường, thiết bị dạy học, mạng internet) tiện nghi, hiện đại

2 Phương tiện thực hành đầy đủ, hiện đại, phù hợp

3 Có thư viện cung cấp tài liệu phong phú, cập nhật, dễ mượn 4 Có ký túc xá đáp ứng tốt nhu cầu chỗ ở của người học 5 Có nhà ăn phục vụ tốt cho nhu cầu ăn của người học

V. CẢM THÔNG

1 Hỗ trợ kinh phí học tập lý thuyết (không phải nộp học phí) 2 Hỗ trợ kinh phí thực hành (không phải nộp kinh phí thực hành:

nguyên vật liệu, thuê máy móc,…)

3 Hỗ trợ kinh phí thực tập ngoài cơ sở đào tạo (không phải nộp kinh phí thực hành: nguyên vật liệu, thuê máy móc,…)

lòng với chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn bằng cách đánh dấu “X” vào phương án thích hợp với lựa chọn của mình theo quy ước:

1 2 3 4 5

Chất lượng kém Chất lượng yếu Chất lượng

trung bình Chất lượng khá Chất lượng tốt

TIÊU THỨC Mức độ đồng ý

CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT 1 2 3 4 5

1. Đào tạo nghề giúp tôi đánh giá thế mạnh và yếu của bản thân 2. Những gì tôi học rất có ích trong nghề nghiệp hiện tại của bản thân 3. Thu nhập của tôi tăng lên sau khi hoàn thành khóa học

4. Những gì học được rất tốt cho tôi trong nghề nghiệp tương lai 5. Những gì học được tốt cho tôi tiếp tục học các chương trình đào tạo khác hoặc học lên bậc học cao hơn

6. Tôi có thể tự tạo được việc làm cho mình và cho người lao động khác sau đào tạo

Xin chân thành cám ơn anh/chị đã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin trong bảng hỏi!

Ngày ….. tháng…. năm 2016

Người hỏi

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean

Dambao1 249 3 5 4.02 Dambao2 249 2 5 3.98 Dambao3 249 3 5 4.02 Dambao4 249 3 5 3.96 Dambao5 249 2 5 3.89 Dapung1 249 2 5 4.00 Dapung2 249 3 5 3.94 Dapung3 249 2 5 3.82 Dapung4 249 3 5 3.94 Dapung5 249 2 5 3.99 Dapung6 249 3 5 3.88 Dapung7 249 2 5 3.82 Dapung8 249 2 5 3.95 Tincay1 249 1 5 3.79 Tincay2 249 3 5 4.09 Tincay3 249 3 5 4.21 Tincay4 249 3 5 4.11 Tincay5 249 1 5 3.86 Huuhinh1 249 1 5 3.22 Huuhinh2 249 1 5 3.31 Huuhinh3 249 1 5 3.08 Huuhinh4 249 1 5 2.98 Huuhinh5 249 1 5 2.89 Camthong1 249 2 5 4.27 Camthong2 249 2 5 4.25 Camthong3 249 2 5 4.14 Camthong4 249 1 5 3.80 Camthong5 249 2 5 4.21 Camthong6 249 2 5 4.12 Valid N (listwise) 249

PHỤ LỤC 3: TỔNG PHƯƠNG SAI TRÍCH Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 7.747 26.712 26.712 7.747 26.712 26.712 4.606 15.881 15.881 2 5.284 18.221 44.934 5.284 18.221 44.934 4.145 14.293 30.175 3 2.856 9.848 54.781 2.856 9.848 54.781 3.866 13.330 43.505 4 1.969 6.791 61.572 1.969 6.791 61.572 2.770 9.552 53.056 5 1.345 4.638 66.211 1.345 4.638 66.211 2.583 8.906 61.962 6 1.206 4.160 70.371 1.206 4.160 70.371 2.439 8.409 70.371 7 .972 3.353 73.724 8 .861 2.969 76.693 9 .790 2.725 79.419 10 .739 2.547 81.965 11 .693 2.391 84.356 12 .643 2.217 86.574 13 .606 2.089 88.662 14 .508 1.751 90.413 15 .443 1.526 91.940 16 .356 1.228 93.167 17 .338 1.165 94.333 18 .311 1.072 95.405 19 .280 .965 96.370

22 .151 .520 98.419 23 .119 .410 98.828 24 .102 .351 99.179 25 .087 .298 99.478 26 .066 .226 99.704 27 .052 .180 99.884 28 .024 .084 99.968 29 .009 .032 100.000

Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 Camthong1 .937 Camthong5 .846 Camthong2 .840 Camthong3 .821 Camthong4 .738 Camthong6 .690 Dambao1 .846 Dambao3 .842 Dambao2 .837 Dapung8 .811 Dapung1 .792 Huuhinh4 .909 Huuhinh3 .904 Huuhinh5 .865 Huuhinh2 .722 Huuhinh1 .638 Dapung7 .847 Dambao5 .828 Dapung2 .681 Dambao4 .662 Tincay5 .809 Tincay1 .747 Tincay4 .596 Tincay3 .537 Tincay2 .536 Dapung3 .757 Dapung5 .713 Dapung6 .677 Dapung4 .657

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.

PHỤ LỤC 5: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PEARSON

Hailong Dambao Dapung_kienthuc Tincay Huuhinh Camthong Dapung_linhhoat

Hailong Pearson Correlation 1 .554** .519** .522** .238** .438** .521** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 249 249 249 249 249 249 249 Dambao Pearson Correlation .554** 1 .521** .341** .069 .259** .312** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .276 .000 .000 N 249 249 249 249 249 249 249 Dapung_kienthuc Pearson Correlation .519** .521** 1 .183** -.147* .506** .262** Sig. (2-tailed) .000 .000 .004 .020 .000 .000 N 249 249 249 249 249 249 249 Tincay Pearson Correlation .522** .341** .183** 1 .270** .001 .454** Sig. (2-tailed) .000 .000 .004 .000 .989 .000 N 249 249 249 249 249 249 249 Huuhinh Pearson Correlation .238** .069 -.147* .270** 1 -.157* .341** Sig. (2-tailed) .000 .276 .020 .000 .013 .000 N 249 249 249 249 249 249 249 Camthong Pearson Correlation .438** .259** .506** .001 -.157* 1 .217** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .989 .013 .001 N 249 249 249 249 249 249 249 Dapung_linhhoat Pearson Correlation .521** .312** .262** .454** .341** .217** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .001 N 249 249 249 249 249 249 249

White Heteroskedasticity Test:

F-statistic 1.436644 Probability 0.082546

Obs*R-squared 37.17842 Probability 0.091785

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares

Date: 04/27/17 Time: 19:24 Sample: 1 249

Included observations: 249

Variable Coefficien

t

Std. Error t-Statistic Prob.

C -4.545424 7.643169 -0.594704 0.5526 DAMBAO -1.747152 2.220969 -0.786662 0.4323 DAMBAO^2 -0.167443 0.308835 -0.542177 0.5882 DAMBAO*DAPUNG_KIENTHUC -0.446065 0.420623 -1.060486 0.2901 DAMBAO*TINCAY 1.240094 0.480503 2.580827 0.0105 DAMBAO*HUUHINH -0.589497 0.270077 -2.182702 0.0301 DAMBAO*CAMTHONG 0.442780 0.364199 1.215762 0.2254 DAMBAO*DAPUNG_LINHHOAT 0.128876 0.456321 0.282423 0.7779 DAPUNG_KIENTHUC 2.578524 2.671537 0.965184 0.3355 DAPUNG_KIENTHUC^2 0.266084 0.274690 0.968671 0.3338

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh bắc kạn (Trang 106 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)