Định hướng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh bắc kạn (Trang 99 - 100)

6. Kết cấu của luận văn

4.1.1. Định hướng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

nông thôn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020

4.1.1. Định hướng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020

Thứ nhất, đào tạo nghề cho LĐNT cần xuất phát từ yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Yêu cầu đối với nguồn lao động của quá trình CNH, HĐH không chỉ về số lượng mà chủ yếu bởi chất lượng của nguồn lao động. Chất lượng của nguồn lao động được biểu hiện ở trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, ý thức pháp luật, độ tuổi và sức khỏe.

Thứ hai, phát huy vai trò hỗ trợ của Nhà nước với sức mạnh tổng hợp của các tổ chức và cá nhân trong đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn tỉnh. Đào tạo nghề cho người LĐNT đòi hỏi một nguồn lực rất lớn về cơ sở vật chất, về đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề, về chương trình, giáo trình và nguồn lực hỗ trợ cho người học. Trong bối cảnh trên, việc huy động tổng hợp các nguồn lực cho đào tạo nguồn LĐNT trong đó, nguồn lực từ nhà nước làm nguồn lực chủ đạo là cần thiết.

Thứ ba, đa dạng hóa các hình thức đào tạo nghề cho LĐNT. LĐNT với đối tượng đa dạng về ngành nghề (nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ), về chất lượng (trình độ văn hóa, chuyên môn) và về điều kiện tham gia đào tạo nghề (nguồn vốn hạn hẹp, thời gian tham gia đào tạo eo hẹp...). Vì vậy, việc đa dạng hóa các hình thức đào tạo là yêu cầu tối cao để tất cả người LĐNT đều có thể tham gia vào quá trình đào tạo, nhất là các tổ chức có các hình thức đào tạo gần gũi với nông dân.

Thứ tư, gắn đào tạo nghề với phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn LĐNT… Sử dụng hợp lý lao động đào tạo một mặt phát huy kết quả của hoạt động rất khó khăn và tốn kém (đào tạo nghề cho LĐNT); mặt khác là động lực để thu hút người LĐNT tham gia vào quá trình đào tạo.

nghề cho LĐNT: nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn LĐNT vừa là yêu cầu, mục tiêu vừa là tiêu chuẩn đánh giá mọi hoạt động đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh bắc kạn (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)