Đối với chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi nguồn vốn sự nghiệp giao thông đường bộ qua kho bạc nhà nước thái nguyên (Trang 105 - 122)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Kiến nghị

4.3.2. Đối với chính phủ

- NSNN luôn được công bố minh bạch, khách quan, công khai về quy trình quản lý thực hiện dự án đầu tư, quá trình triển khai vốn dùng cho quá trình khai thác vốn và vận hành, công khai cấp phát NSNN, đặc biệt KSC phải nghiêm túc thực hiện từ khâu đầu của chu trình NS, quy định,vai trò của cơ quan tài chính, KBNN và chủ dự án triển khai GTĐB.

- Về vấn đề cam kết chi: Cam kết chi là một vấn đề rất mới đối với cả cơ quan Kho bạc, Tài chính và các đơn vị sử dụng NS. Trong điều kiện quản lý NSNN cho sự nghiệp GTĐB còn nhiều hạn chế: “chất lượng dự toán chưa cao, trong quá trình thực hiện phải bổ sung, điều chỉnh nhiều lần; dự toán giao tổng số, không giao theo chi tiết; kế hoạch vốn đầu tư hàng năm phân bổ theo dự án mà không phân bổ chi tiết cho từng hạng mục công trình, từng hợp đồng…, thì

mắc. Cần quy định cụ thể, chi tiết hơn về các trường hợp điều chỉnh, bổ sung hợp đồng mua bán làm tăng giá trị hợp đồng đến mức nào thì phải thực hiện cam kết chi, tránh tình trạng đơn vị sử dụng NS “lách” chế độ để thực hiện bổ sung”, điều chỉnh hợp đồng nhiều lần trong quá trình thực hiện hoặc có thể chia nhỏ gói thầu ra để thực hiện ký hợp đồng với nhiều nhà cung cấp, tránh không phải thực hiện cam kết chi…

KẾT LUẬN

KSC nguồn vốn sự nghiệp GTĐB là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, liên quan đến việc thực hiện quy trình về hoạt động KSC, chu trình NSNN đảm bảo ở mức độ nào. Thực hiện KSC cho vốn GTĐB có ý nghĩa lớn để hàng hóa “công cộng” này tạo ra hiệu quả lớn của NSNN cho địa bàn, bên cạnh đó khuyến khích thu hút thành phần kinh tế phát triển, tạo hiệu quả KCHTĐB cho địa phương, thúc đẩy giao lưu KT-XH của vùng. Luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng và đạt được một số kết quả chủ yếu, đó là:

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN, bài học kinh nghiệm được áp dụng từ KBNN Ninh Thuận và KBNN Ninh Bình, tác giả rút ra được 5 bài học ý nghĩa có thể vận dụng cho KBNN Thái Nguyên trong KSC vốn sự nghiệp GTĐB.

- Phân tích thực trạng KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 với nội dung về quy trình KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên; lập dự toán chi nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên; chấp hành chi nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên; quyết toán chi nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên; thanh tra, kiểm tra nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên. Đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về KSCnguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

- Nhận diện và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên qua các nhóm nhân tố chủ quan và khách quan

- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên. Tác giả đề xuất kiến nghị nhằm trợ giúp các giải pháp có thể thực hiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính chính (2011), ”Thông tư số 86/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 Hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NS nhà nước”;

2. Bộ Tài chính (2013), ”Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN”.

3. Bộ Tài chính (2016), ”Thông tư 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn NS nhà nước”.

4. Học viện Tài Chính (2007), “Giáo trình quản lý tài chính công”, NXb Tài chính, Hà Nội.

5. Quốc Hội (2014), ”Luật đầu tư công” số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014

6. Quốc hội (2015), ”Luật NS nhà nước” số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015

7. Lê Quang Hưng (2005), “Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ KBNN”, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội.

8. KBNN (2013), “Công văn 388/K NN-KTNN ngày 01 tháng03 năm 2013 hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý NS và kho bạc (Tabmis)”.

9. Lê Chi Mai (2011), “Giáo trình Quản lý chi tiêu công”, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia.

10. Lê Hùng Sơn - Lê Văn Hưng (2003), “Giáo trình NS nhà nước”, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Bình (2012), “Hoàn thiện QLNN đối với vốn ĐTXD cơ bản từ NSNN trong ngành giao thông vận tải tại Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

12. Bộ Giao thông vận tải (2010), “Đề án Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước giai đoạn 2011-2020”.

13. Vũ Cao Đàm (2008), “Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB thế giới, Hà Nội

14. Nguyễn Văn Đáng (2005), “QLDA xây dựng”, NXB Đồng Nai

15. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), “Giáo trình Chính sách kinh tế”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

16. Nguyễn Đình Hợi (2008), “Giáo trình quản lý kinh tế”, Nxb Tài chính, Hà Nội.

17. Vương Đình Huệ (2003), “Kiểm tra, kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành”, NXB Tài chính, Hà Nội

18. Hồ Thị Hương Mai (2015), “QLNN về vốn đầu tư trong phát triển hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội”, Luận án tiến sỹ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

19. Phan Thanh Mão (2003), “Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn ĐTXD cơ bản từ NSNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, luận án Tiến sĩ kinh tế trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội

20. Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quảng Phương (2007), “Kinh tế đầu tư”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

21. Trần Tường Lân (2013), “Về giải pháp huy động các nguồn vốn và hợp tác công tư để đầu tư phát triển hạ tầng thông tin”, Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị, Bộ Giao thông vận tải.

bo-moi-dap-ung-44-nhu-cau-d66999.html

23. Tapchitaichinh.vn

24. Vân Hà (2019), http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai- chinh/2019-03-18/thong-nhat-dau-moi-kiem-soat-chi-tai-kbnn-ho-so- thanh-toan-duoc-giai-quyet-nhanh-kip-thoi-68954.aspx, truy cập ngày 18/3/2019

25. Thùy Linh (2019), KBNN Ninh Bình: Giải ngân nhanh chóng, thuận tiện, đúng quy định, https://baohaiquan.vn/kho-bac-nha-nuoc-ninh-binh-giai- ngan-nhanh-chong-thuan-tien-dung-quy-dinh-105083.html, truy cập 20/5/2019

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ VÀ LÃNH ĐẠO TẠI KBNN THÁI NGUYÊN

Xin chào Quý đồng nghiệp! Tên tôi là: Đào Long Nguyên

Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đánh giá về thực trạng hoạt động KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên, vì thế, tôi thực hiện khảo sát này hy vọng quý đồng nghiệp sẽ đưa ra các ý kiến khách quan để có thể hỗ trợ tốt nhất cho tôi trong nghiên cứu này.

Phấn 1: Thông tin cá nhân

1. Anh/Chị vui lòng cho biết thêm thông tin của anh/chị:

Giới tính của Anh/Chị? □ Nam □ Nữ

2. Anh/Chị nằm trong độ tuổi nào?

□ Dưới 2 năm□ 2-5 năm □ 5-10 năm □ trên 10 năm 4. Vị trí làm việc hiện nay của Anh/Chị?

□ Lãnh đạo phòng/ban □ Nhân viên KBNN

Phần 2: Nội dung Phỏng vấn

Vui lòng đánh dấu (x) trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của Anh/chị theo mức độ sau:

1. Rất đồng ý 2. Đồng ý 3. Bình thường

4. Không đồng ý 5. Rất không đồng ý

A. Nội dung đánh giá các hoạt động tại KBNN Thái Nguyên

Thang

đo Câu hỏi khảo sát

1 (Rất không đồng ý) 2 (Không đồng ý) 3 (Bình thường) 4 (Đồng ý) 5 (Rất đồng ý) 1.Trình độ chuyên môn “Cán bộ KBNN có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt” “Cán bộ KBNN thể hiện sự tận tâm, chu đáo trong công việc” “Cán bộ KBNN thể hiện tinh thần tự học tập nâng cao trình độ tốt” “Cán bộ KBNN thể hiện thái độ lịch sự,

thân thiện khi làm việc với chủ đầu tư” “Công tác đào tạo, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ KBNN được thực hiện một cách hiệu quả” 2.Cơ cấu tổ chức “Bộ máy KBNN có sự sắp xếp, bố trí khoa học, hợp lý” “Sự phân cấp quyền hạn, chức năng của từng vị trí làm việc được rõ ràng, cụ thể” “Cơ cấu nhân sự tại các phòng ban có sự cân đối, phù hợp với khối lượng từng công việc” “Trình độ nhân sự cũng được sắp xếp một cách hợp lý theo năng lực từng cá nhân” “Việc sắp xếp nhân sự có sự cân nhắc tới nguyện vọng, sở thích của cán bộ KBNN”

3.Quy trình nghiệp

vụ

“Quy trình được xây dựng hoàn thiện hợp lý”

“Quy trình phù hợp với cơ cấu tổ chức của KBNN” “Trình tự thực hiện công việc chặt chẽ” “Các cán bộ KB tuân thủ đầy đủ các bước trong quy trình” “Việc tuân thủ các quy trình mang lại hiệu quả cho công tác kiểm soát”

“KBNN tỉnh thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo kịp những thay đổi về quy trình nghiệp vụ từ KBNN Trung ương” 4.Trang thiết bị cơ sở vật chất- kỹ thuật “Trang thiết bị thực hiện nghiệp vụ của nhân viên KBNN tỉnh là đầy đủ”

“Trang thiết bị thực hiện nghiệp vụ của

nhân viên KBNN tỉnh là hiện đại”

“Trang thiết bị thực hiện nghiệp vụ của nhân viên KBNN tỉnh làm việc ổn định, ít hỏng hóc”

“Trang thiết bị phục vụ môi trường làm việc của nhân viên KBNN tỉnh là đẩy đủ”

“Lãnh đạo KBNN thể hiện sự quan tâm tới việc nâng cấp, bổ sung các trang thiết bị cần thiết cho nhân viên KBNN tỉnh”

B. Nội dung đánh giá các hoạt động KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên Tiêu chí 1 (Rất không đồng ý) 2 (Không đồng ý) 3 (Bình thường) 4 (Đồng ý) 5 (Rất đồng ý) 1. Đánh giá quy trình KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

“Công khai, minh bạch, rõ ràng khi thực hiện các bước của quy trình KSC”

“Phân cấp theo bộ máy KSC theo hướng tinh gọn, chuyên môn cao”

“Cơ cấu lại các tổ chức bộ máy KSC của KBNN phù hợp với bối cảnh mới của địa phương” “Gắn thực hiện phân cấp cùng trách nhiệm của nội dung KSC”

2. Đánh giá công tác dự toán chi nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

“Được biết công tác lập dự toán chi nguồn vốn GTĐB theo kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh đề ra”

“Được biết lập dự toán chi nguồn vốn GTĐB căn cứ trên nguyên tắc của Luật NSNN” “Được biết các kế hoạch về các hạng mục chi cho đơn vị sử dụng NSNN cho sự nghiệp GTĐB”

3. Đánh giá công tác chấp hành chi nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

“Được biết chấp hành NS nhà nước đảm bảo yêu cầu của Luật NSNN trong cuộc họp tại tỉnh, đơn vị sử dụng NSNN cho GTĐB”

“Đảm bảo tính công khai, minh bạch thực hiện phân bổ các hoạt động chi sự nghiệp GTĐB” “Quy trình và thủ tục thực hiện công tác chấp hành đều tinh giản theo hướng có lợi cho đơn vị sử dụng và cơ quan KSC” “KBNN đều có hướng dẫn cụ thể, chi tiết các hạng mục chi hoạt động đầu tư GTĐB” “Đơn vị sử dụng NSNN chi đúng, chi đủ theo nguyên tắc của luật NSNN và yêu cầu của KBNN về nội dung chi”

4. Đánh giá công tác quyết toán chi nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

“Đảm bảo thời gian, tiến độ và nội dung”

“Quy trình quyết toán được xây dựng hoàn thiện hợp lý với điều kiện áp dụng tại địa bàn”

“Quy trình phù hợp với cơ cấu tổ chức của KBNN về hoạt động KSC”

“Trình tự thực hiện công việc chặt chẽ, hợp lý đảm bảo nội dung KSC”

“Các cán bộ thực hiện quyết toán NSNN cho hoạt động đầu

tư GTĐB đều tuân thủ đầy đủ các bước trong quy trình KSC”

5.Côngtác kiểm tra, kiểm soát nội bộ nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

“Hoạt động kiểm tra và tự kiểm tra trong công tác chi được thực hiện nghiêm túc, công bằng” “Công tác kiểm tra, đánh giá được thực hiện theo lộ trình một cách thường xuyên và tiết kiệm NSNN”

“Các cán bộ kiểm tra có trình độ năng lực đảm bảo cho sự chính xác của hoạt động kiểm tra” “Các sai phạm được phát hiện qua hoạt động kiểm tra, tự kiểm tra được khắc phục nhanh chóng, hiệu quả”

“Kết quả kiểm tra, kiểm soát được thông báo chi tiết tới cả nhân viên và lãnh đạo của KBNN tỉnh”

C. Đánh giá những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

………

………

………

………

………

………

………

………

………

D.Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên ……… ……… ……… ……… ……… ……… Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian!

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU KHẢO SÁT ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN SNGTĐB QUA KBNN THÁI NGUYÊN

Xin chào Ông/ Bà!

Tên tôi là: Đào Long Nguyên

Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đánh giá về thực trạng hoạt động KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên, vì thế, tôi thực hiện khảo sát này hy vọng quý đồng nghiệp sẽ đưa ra các ý kiến khách quan để có thể hỗ trợ tốt nhất cho tôi trong nghiên cứu này.

Phần 1: Thông tin cá nhân

1. Họ và tên:...

2. Đối tượng phỏng vấn:  Cán bộ quản lý Cán bộ nghiệp vụ 3 Tuổi:...4. Giới tính  (Nam ghi 1, nữ ghi 0).

5. Trình độ văn hoá:...6.Trình độ chuyên môn:...

Phần 2: Nội dung khảo sát

Vui lòng đánh dấu (x) trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của bạn theo mức độ sau:

1. Rất đồng ý 2. Đồng ý 3. Bình thường

A. Đánh giá các hoạt động KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên Tiêu chí 1 (Rất không đồng ý) 2 (Không đồng ý) 3 (Bình thường) 4 (Đồng ý) 5 (Rất đồng ý) 1. Đánh giá quy trình KSC nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

“Công khai, minh bạch, rõ ràng khi thực hiện các bước của quy trình KSC”

“Phân cấp theo bộ máy KSC theo hướng tinh gọn, chuyên môn cao”

“Cơ cấu lại các tổ chức bộ máy KSC của KBNN phù hợp với bối cảnh mới của địa phương”

“Gắn thực hiện phân cấp cùng trách nhiệm của nội dung KSC”

2. Đánh giá công tác dự toán chi nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

“Được biết công tác lập dự toán chi nguồn vốn GTĐB theo kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh đề ra”

“Được biết lập dự toán chi nguồn vốn GTĐB căn cứ trên nguyên tắc của Luật NSNN”

“Được biết các kế hoạch về các hạng mục chi cho đơn vị sử dụng

3. Đánh giá công tác chấp hành chi nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

“Được biết chấp hành NS nhà nước đảm bảo yêu cầu của Luật NSNN trong cuộc họp tại tỉnh, đơn vị sử dụng NSNN cho GTĐB”

“Đảm bảo tính công khai, minh bạch thực hiện phân bổ các hoạt động chi sự nghiệp GTĐB” “Quy trình và thủ tục thực hiện công tác chấp hành đều tinh giản theo hướng có lợi cho đơn vị sử dụng và cơ quan KSC”

“KBNN đều có hướng dẫn cụ thể, chi tiết các hạng mục chi hoạt động đầu tư GTĐB”

“Đơn vị sử dụng NSNN chi đúng, chi đủ theo nguyên tắc của luật NSNN và yêu cầu của KBNN về nội dung chi”

4. Đánh giá công tác quyết toán chi nguồn vốn SNGTĐB qua KBNN Thái Nguyên

“Đảm bảo thời gian, tiến độ và nội dung”

“Quy trình quyết toán được xây dựng hoàn thiện hợp lý với điều kiện áp dụng tại địa bàn”

“Quy trình phù hợp với cơ cấu tổ chức của KBNN về hoạt động KSC” “Trình tự thực hiện công việc chặt chẽ, hợp lý đảm bảo nội dung KSC”

“Các cán bộ thực hiện quyết toán NSNN cho hoạt động đầu tư GTĐB đều tuân thủ đầy đủ các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi nguồn vốn sự nghiệp giao thông đường bộ qua kho bạc nhà nước thái nguyên (Trang 105 - 122)