Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thanh thủy tỉnh phú thọ​ (Trang 63 - 65)

5. Bố cục của luận văn

3.2.1. Tình hình huy động vốn

Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền trọng Tỷ (%) +/- tuyệt đối Số tiền trọng Tỷ (%) +/- tuyệt đối Tông vốn huy động 288,776 100 318,034 100 29,258 380,433 100 62,399 Trong đó

Tiền gửi của Kho bạc

Nhà nƣớc 8,416 2,9 19,899 6,3 11,483 15,005 3,9 -4,894 Tiền gửi của khách hàng 268,928 93,1 288,517 90,7 19,589 355,049 93,3 66,531

Tiền gửi KH trong nƣớc 43,163 39,978 -3,185 38,801 -1,176

Tiền gửi tiết kiệm: 225,764 248,199 22,435 316,247 68,047

Không kỳ hạn 7 7 39 Có kỳ hạn: 111,828 245,071 315,069 Dƣới 12 tháng 80,787 144,896 193,207 Từ 12 - 24 tháng 30,610 100,413 121,403 Từ 24 tháng trở lên 429 213 458 Tiền gửi tổ chức tín dụng khác 6 6 6 Phát hành giấy tờ có giá 622 0,2 649 0,2 27 29 0,01 - 620

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ các năm 2012 - 2014)

Với chiến lƣợc “đi vay để cho vay”, NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Thủy đã không ngừng mở rộng hoạt động huy động vốn, coi huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển trong điều kiện có tính cạnh tranh cao giữa các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn. Với việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, lãi suất đòn bẩy phù hợp, làm tốt việc quảng bá, tiếp thị kết hợp với việc nâng cao chất lƣợng phục vụ. Đặc biệt, chi nhánh còn áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào giao dịch, đổi mới và nâng cao chất lƣợng phục vụ, phong cách giao dịch của nhân viên. Kết quả đạt đƣợc:

Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng dần qua các năm. Cụ thể, tổng nguồn vốn huy động tiền gửi năm 2012 là 288,776 triệu đồng. Năm 2013 là 318,034 triệu đồng. Năm 2014 là: 380,433 triệu đồng. Trong điều kiện công tác huy động vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn, thì đây là một cố gắng lớn của chi nhánh để đảm bảo khả năng tự cân đối nguồn vốn và đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với các thành phần kinh tế.

Trong cơ cấu huy động vốn, tiền gửi dân cƣ, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, luôn trên 93,1%, và tăng liên tục qua các năm. Năm 2012 là 268,928 triệu đồng chiếm 93,1%. Năm 2013 là 288,517 triệu đồng chiếm 90,7%, tăng

so với năm 2012 là 19,589 triệu đồng. Năm 2014 là 355,049 triệu đồng chiếm 93,3%, tăng so với cuối 2013 là 66,532 triệu đồng. Điều này cho thấy cấu trúc huy động còn chƣa cân đối. Thực hiện khâu đột phá trong năm về tín dụng, đó là: Mở rộng thị trƣờng, thị phần vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, đây là thị trƣờng ổn định lâu dài của NHNN. Tuy xuất đầu tƣ nhỏ, lẻ nhƣng an toàn, hệ số rủi ro thấp.

Nguồn vốn huy động từ Kho bạc Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng thấp, Năm 2012 nguồn vốn huy động Kho bạc Nhà nƣớc là: 8,416 đồng. Năm 2013 là: 19,899 triệu đồng, tăng 11,483 triệu đồng so với năm 2012. Năm 2014 là 15,005 triệu đồng, giảm 4,894 so với năm 2013. Nguồn vốn huy động tăng chủ yếu ở nội tệ, tuy nhiên do bất ổn kinh tế vĩ mô nên tốc độ không cao và không ổn định.

Về cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn: tăng mạnh ở các khoản tiền gửi có kỳ hạn ngắn dƣới 12 tháng, đây là tín hiệu không tốt - Bởi sự gia tăng của nguồn vốn này không tốt cho tài trợ trung và dài hạn, không chủ động trong thanh khoản vì nguồn vốn huy động ngắn có tính chất không ổn định. Đây là do sự tác động của yếu tố bất ổn nền kinh tế, sự thiếu lòng tin và tƣ tƣởng chạy đua lãi suất …

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thanh thủy tỉnh phú thọ​ (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)