Đối với NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thanh thủy tỉnh phú thọ​ (Trang 116 - 122)

5. Bố cục của luận văn

4.3.3. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ

Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát đối với NH cơ sở, nắm bắt tình hình, thấy đƣợc nững khó khăn vƣớng mắc mà NH cơ sở gặp phải từ đó đề xuất hƣớng sửa đổi hoặc khắc phục.

Trung tâm điều hành nên nghiên cứu hạn chế bớt số lƣợng các loại báo cáo để các chi nhánh dành thời gian tập trung vào việc tăng trƣởng dƣ nợ và nâng cao chất lƣợng tín dụng.

Tăng cƣờng hơn nữa công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với xu thế hội nhập.

KẾT LUẬN

Tín dụng là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh doanh khác của các ngân hàng thƣơng mại, hoạt động này tuy thu đƣợc nhiều lợi nhuận nhƣng cũng gặp không ít rủi ro. Vì vậy, rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó tác động ảnh hƣởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Quản lý rủi ro tín dụng là vấn đề khó khăn nhƣng rất bức thiết trong điều kiện hiện nay, đặc biệt đối với ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, do thu nhập của tín dụng là chủ yếu chiếm từ 60-80% thu nhập của ngân hàng.

Trong những năm qua Agribank Chi nhánh Thanh Thủy đã đạt đƣợc những kết quả và thành tựu nhất định trong các hoạt động kinh doanh nhƣ huy động vốn, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Tuy nhiên do những biến động bất lợi của nền kinh tế giai đoạn gần đây, và dƣới sức ép của cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng khốc liệt, Chi nhánh cũng phải đƣơng đầu với không ít khó khăn, đồng thời với quy mô của một chi nhánh cấp huyện còn hạn chế cả về nhân lực và chất lƣợng nghiệp vụ, công tác quản trị rủi ro tín dụng còn nhiều hạn chế và đặc biệt nợ xấu của Chi nhánh vẫn duy trì ở tỷ lệ cao. Từ đó đòi hỏi Chi nhánh phải tiếp tục đổi mới hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị ngân hàng, trong đó công tác quản lý rủi ro tín dụng là công tác đặc biệt quan trọng đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng. Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng, phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh Thanh Thủy- Tỉnh Phú Thọ, đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại và chỉ ra nguyên nhân của tổn tại. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh trong thời gian tới.

Do kinh nghiệm và trình độ của tác giả còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo để luận văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ các năm 2012 - 2014.

2. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2013), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2012, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

3. Nguyễn Đăng Dờn (2003), Tín dụng - Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê. 4. Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính,

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất

bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

6. Tô Ngọc Hƣng (2004), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Học viện ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

7. Học viện Ngân hàng (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

8. Học viện ngân hàng (2003), Giải pháp sử lý nợ xấu trong tiến trình tái cơ

cấu các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

9. ISO (2005), ISO9000:2005 Quality management systems, Fundamentals and vocabulary 3rd.

10. Lƣu Văn Nghiêm (2008), Giáo trình

11. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ (2012, 2013, 2014),

Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2012, 2013, 2014, Phú Thọ.

12. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày

22/04/2005 về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

13. Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam, Việt Nam (2007), Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT/TCCB về việc ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam.

14. Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2012, 2013, 2014, Phú Thọ.

15. Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường

niên - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2012, 2013, 2014,

Hà Nội.

16. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại - Commercial bank

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG

Phiếu điều tra này là một phần trong đề tài nghiên cứu “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Phú Thọ - chi nhánh huyện Thanh Thủy”. Kết quả điều tra sẽ chỉ sử dụng vì mục đích khoa học của đề tài nghiên cứu. Thông tin về ngƣời đƣợc xin ý kiến đánh giá sẽ đƣợc giữ kín và chỉ đƣợc công bố khi có sự đồng ý của ngƣời đó.

Phần I. Thông tin chung về khách hàng

- Họ tên: - Công ty: - Số điện thoại:

Phần II. Đánh giá về rủi ro tín dụng

1.Các rủi ro tín dụng gặp phải do tác động từ môi trƣờng

Ảnh hƣởng từ bão lũ Có Không

Ảnh hƣởng từ dịch bệnh Có Không

Ảnh hƣởng do tăng giá xăng dầu Có Không

Ảnh hƣởng do giá bán giảm Có Không

Ảnh hƣởng do luật thay đổi không kịp thích ứng Có Không

2. Các rủi ro gặp phải thuộc về khách hàng

Do sử dụng vốn sai mục đích Có Không

Do kinh doanh thu lỗ Có Không

Do năng lực quản lý kém Có Không

Do thu hồi đƣợc tiền hàng Có Không

3.Các rủi ro khi thẩm định hồ sơ của ngân hàng

Thẩm định chi phí sản xuất chƣa đúng Có Không

Chƣa thẩm định đƣợc dòng tiền Có Không

Chƣa thẩm định đƣợc nợ phải trả Có Không

Thẩm định khả năng thanh toán thấp Có Không

Khả năng kiểm soát quản lý kém Có Không

Chƣa đánh giá đúng năng lực quản lý điều hành Có Không

4.Các rủi ro khách hàng gặp phải từ phía cán bộ ngân hàng

Do hệ thống kiểm tra, kiểm soát yếu Có Không

Kiểm tra khoản vay chƣa thƣờng xuyên Có Không

Cán bộ làm sai

+ Gia hạn điều chỉnh vốn vay của khách hàng theo ý cá nhân Có Không

+ Kéo dài thời gian thẩm định và đề xuất cho vay Có Không

+ Cho vay mọt khách hàng với nhiều món Có Không

Do không thực hiện đúng quy trình, quy chế

+ Không chấm điểm tín dụng Có Không

+ Sai quy trình tín dụng Có Không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thanh thủy tỉnh phú thọ​ (Trang 116 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)