Thang đo yếu tố “Giá cả dịch vụ” được đo lường qua 05 biến quan sát GC1, GC2, GC3, GC4, GC5.
Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Giá cả dịch vụ” – Lần 1 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến GC1 12.35 7.265 0,676 0,693 GC2 12.42 7.434 0,628 0,709 GC3 12.98 8.555 0,274 0,830 GC4 12.32 6.951 0,647 0,699 GC5 12.21 7.495 0,578 0,725 Cronbach’s Alpha = 0,776
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)
Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.13, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,776 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Tuy nhiên, biến quan sát GC3 (BenThanh Tourist luôn chào mời Quý khách hàng với mức giá khách sạn lưu trú cạnh tranh) có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 nên tác giả tiến hành loại hai biến quan sát này và tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha lần 2. Sở dĩ loại biến quan sát GC3 là vì trong các biến khác, đặc biệt là biến quan sát mức giá tour đã thể hiện vấn đề này.
Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát còn lại đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Giá cả dịch vụ” với 04 biến quan sát GC1, GC2, GC4, GC5 đáp ứng độ tin cậy.
4.3.7 Kết quả kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha lần 2
4.3.7.1 Yếu tố “Khả năng đáp ứng” (DU)
Thang đo yếu tố “Khả năng đáp ứng” được đo lường qua 04 biến quan sát DU1, DU2, DU4, DU5.
Bảng 4.14: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Khả năng đáp ứng” – Lần 2 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến DU1 11.79 5.459 .782 .794 DU2 11.97 5.737 .701 .831 DU4 12.10 6.378 .662 .845 DU5 12.06 6.445 .714 .827 Cronbach’s Alpha = 0,863
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)
Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.14, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,863 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau.
Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Khả năng đáp ứng” với 04 biến quan sát DU1, DU2, DU4, DU5 đáp ứng độ tin cậy.
4.3.7.2 Yếu tố “Năng lực phục vụ” (PV)
Thang đo yếu tố “Năng lực phục vụ” được đo lường qua 04 biến quan sát PV1, PV2, PV3, PV4.
Bảng 4.15: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Năng lực phục vụ” – Lần 2 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến PV1 12.09 3.361 .758 .762 PV2 12.23 3.076 .752 .765 PV3 12.44 4.048 .578 .839 PV4 12.41 3.711 .630 .818 Cronbach’s Alpha = 0,841
Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.15, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,841 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát còn lại đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Năng lực phục vụ” với 04 biến quan sát PV1, PV2, PV3, PV4 đáp ứng độ tin cậy.
4.3.7.3 Yếu tố “Đồng cảm” (DC)
Thang đo yếu tố “Đồng cảm” được đo lường qua 04 biến quan sát DC1, DC2, DC4, DC5.
Bảng 4.16: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Đồng cảm” – Lần 2 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến DC1 12.21 3.395 .730 .742 DC2 12.40 2.978 .742 .733 DC4 12.56 3.723 .595 .802 DC5 12.52 3.818 .542 .824 Cronbach’s Alpha = 0,824
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)
Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.16, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,824 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Đồng cảm” với 04 biến quan sát DC1, DC2, DC4, DC5 đáp ứng độ tin cậy.
4.3.7.4 Yếu tố “Phương tiện hữu hình” (HH)
Thang đo yếu tố “Phương tiện hữu hình” được đo lường qua 04 biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH5.
Bảng 4.17 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Phương tiện hữu hình” – Lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến HH1 9.79 6.699 .798 .857 HH2 9.94 6.685 .774 .866 HH3 10.15 6.927 .750 .874 HH5 10.08 6.751 .761 .871 Cronbach’s Alpha = 0,897
(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)
Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,897 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Phương tiện hữu hình” với 04 biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH5 đáp ứng độ tin cậy.
4.3.7.5 Yếu tố “Giá cả dịch vụ” (GC)
Thang đo yếu tố “Phương tiện hữu hình” được đo lường qua 04 biến quan sát GC1, GC2, GC4, GC5.
Bảng 4.18 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Giá cả dịch vụ” – Lần 2 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng biến
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến GC1 9.76 4.980 0,735 0,751 GC2 9.83 5.275 0,635 0,795 GC4 9.74 4.793 0,674 0,778 GC5 9.62 5.293 0,592 0,814 Cronbach’s Alpha = 0,830
Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,830 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Giá cả dịch vụ” với 04 biến quan sát GC1, GC2, GC4, GC5 đáp ứng độ tin cậy.