.18 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Giá cả dịch vụ” – Lần 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ du lịch tại công ty CP dịch vụ du lịch bến thành (Trang 73 - 75)

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến HH1 9.79 6.699 .798 .857 HH2 9.94 6.685 .774 .866 HH3 10.15 6.927 .750 .874 HH5 10.08 6.751 .761 .871 Cronbach’s Alpha = 0,897

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,897 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Phương tiện hữu hình” với 04 biến quan sát HH1, HH2, HH3, HH5 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.7.5 Yếu tố “Giá cả dịch vụ” (GC)

Thang đo yếu tố “Phương tiện hữu hình” được đo lường qua 04 biến quan sát GC1, GC2, GC4, GC5.

Bảng 4.18 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Giá cả dịch vụ” – Lần 2Biến quan Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến GC1 9.76 4.980 0,735 0,751 GC2 9.83 5.275 0,635 0,795 GC4 9.74 4.793 0,674 0,778 GC5 9.62 5.293 0,592 0,814 Cronbach’s Alpha = 0,830

Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,830 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Hệ số tương quan tổng biến của các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo của yếu tố “Giá cả dịch vụ” với 04 biến quan sát GC1, GC2, GC4, GC5 đáp ứng độ tin cậy.

4.3.8 Biến phụ thuộc “Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch” (HL) lịch” (HL)

Thang đo biến phụ thuộc “Cảm nhận của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch” được đo lường qua 03 biến quan sát HL1, HL2, HL3.

Bảng 4.19 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo biến phụ thuộc “Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan tổng biến

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

HL1 7.84 .872 .462 .446

HL2 7.65 .873 .389 .540

HL3 8.03 .763 .400 .535

Cronbach’s Alpha = 0,605

(Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 3)

Dựa vào kết quả phân tích bảng 4.19, ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,605 (> 0,6) nên đảm bảo các biến trong yếu tố này có tương quan với nhau. Và hệ số tương quan tổng biến của tất cả các biến quan sát đều > 0,3; nên sự tương quan giữa các biến trong thang đo cao. Như vậy, thang đo biến phụ thuộc “Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch” được đo lường qua 03 biến quan sát HL1, Hl2, HL3 đáp ứng độ tin cậy.

Kết quả sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha:

Sau khi đo lường độ tin cậy của các yếu tố thông qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, từ 30 biến ban đầu của 06 yếu tố độc lập đã loại đi năm biến

DC3, PV5, DU3, HH4 và GC3. Kết quả sau cùng còn lại 25 biến quan sát của 06 yếu tố độc lập như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ du lịch tại công ty CP dịch vụ du lịch bến thành (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)