5. Kết cấu của luận văn
4.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội
* Giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực cho các thành viên HTX, tổ viên THT, đặc biệt là năng lực quản lý của tổ trưởng THT, ban giám đốc HTX chè trên địa bàn.
UBND huyện Đồng Hỷ phối hợp với Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên và với các sở ban ngành, các cơ quan quản lý nhà nước liên quan mở các lớp bồi dưỡng cho các tổ viên THT, thành viên HTX về làm nghề chè: hướng dẫn cách chăm sóc chè, cách thu hái chè, chế biến sản phẩm chè. Đặc biệt, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của các thành viên THT, HTX về sản xuất chè an toàn, thực hiện sản xuất chè an toàn theo đúng quy trình VietGAP, global GAP.
UBND huyện Đồng Hỷ phối hợp với các tổ chức phi chính phủ tập huấn, đào tạo sản xuất chè của các THT, HTX chè theo chuỗi giá trị sản phẩm.
Mở các lớp đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, kiến thức về thị trường của tổ trưởng THT và Ban giám đốc HTX và kiến thức về kế toán đối với kế toán HTX chè. Thường xuyên tư vấn hướng dẫn các THT, HTX chè trong công tác quản lý tài chính, đồng thời hướng dẫn để các THT, HTX thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán theo quy định. Tăng cường công tác đào tạo ngắn
hạn, dài hạn và bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán tài chính trong các THT, HTX chè
* Mỗi THT, HTX chè cần nâng cao nhận thức của chính các thành viên HTX, tổ viên THT về vai trò của liên kết. Thúc đẩy sự nỗ lực và trách nhiệm của mỗi thành viên tham gia, gắn quyền lợi với trách nhiệm của từng thành viên với phần vốn góp của mình. Có như vậy mới thúc đẩy THT, HTX chè phát triển.
* Hỗ trợ công tác tuyên truyền pháp luật nhà nước về quy định THT, HTX Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về THT, HTX, các chính sách phát triển kinh tế THT HTX của Nhà nước, của tỉnh Thái Nguyên đến cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân thông qua các hình thức tuyên truyền như giới thiệu về nội dung Luật HTX, các quy định về hợp đồng hợp tác THT trong chương trình giảng dạy của các sơ sở đào tạo; tổ chức tọa đàm hội thảo chuyên đề; tổ chức các lớp tuyên truyền Luật HTX, quy định hoạt động THT riêng hoặc lồng ghép với các chương trình khác; xây dựng chuyên mục về kinh tế THT, HTX chè đưa tin trên đài phát thanh, truyền hình và báo chí; in các tờ rơi và xuất bản ấn phẩm về THT, HTX chè,... Nội dung tuyên truyền cần làm rõ và phân biệt sự khác nhau giữa HTX kiểu cũ và HTX kiểu mới. Đặc biệt cần giới thiệu những mô hình HTX chè kiểu mới làm ăn có hiệu quả, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo niềm tin cho dân.
Công tác tuyên truyền còn nên thực hiện thông qua việc chính quyền địa phương phối hợp với chính quyền cấp xã, xóm phổ biến kiến thức về Luật HTX, THT cho các hộ dân, nhằm nâng cao hiểu biết của người dân về pháp luật nhà nước. Đặc biệt đối với các hộ là thành viên HTX, tổ viên THT thì chính Ban giám đốc HTX và tổ trưởng THT phải tuyên truyền, phổ biến cho các thành viên tham gia về Luật HTX và các quy định của THT, hợp đồng hợp tác,...
Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ kinh phí cho công tác tuyên truyền cho các cơ quan thực thi liên quan. Có như vậy mới nâng cao trách nhiệm và hiệu quả công tác tuyên truyền.
KẾT LUẬN
Với xu thế phát triển sản xuất, nhu cầu hợp tác cũng phát triển theo, hình thức liên kết ngang hình thành nên các THT, HTX chè đã trở nên khá phổ biến và đã có những đóng góp tích cực, góp phần tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dân trồng chè trên địa bàn huyện Đồng Hỷ.
Những năm qua, THT, HTX chè huyện Đồng Hỷ đã có vai trò nhất định trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân, cá thể, đáp ứng nhu cầu phong phú của đời sống cộng đồng dân cư vùng chè... THT, HTX chè có vai trò quan trọng trong quá trình liên kết các hộ trồng chè với nhau: hỗ trợ nhau về lao động, vốn, kinh nghiệm làm nghề chè, công nghệ,... Đồng thời, THT, HTX chè có vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm, đảm bảo đời sống cho lao động làm nghề chè, tạo sự ổn định về chính trị - xã hội góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội của các THT, HTX chè trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên thời gian qua, luận văn đã xác định các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế - xã hội của các THT, HTX sản xuất và kinh doanh chè trên địa bàn huyện bao gồm: chi phí nguyên liệu cho sản xuất chè; công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất và chế biến chè; nguồn vốn sử dụng để đầu tư cho sản xuất chè của hộ thành viên; số năm tham gia THT của các tổ viên, tham gia HTX của các thành viên; sản lượng chè mà THT, HTX tiêu thụ cho các tổ viên THT và thành viên HTX; chính sách hỗ trợ phát triển THT, HTX chè mà các thành viên được hưởng; việc tham gia HTX chè cũng là yếu tố ảnh
hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ thành viên HTX hoặc tổ viên THT. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cho các THT, HTX chè; hệ thống giải pháp này được đề xuất căn cứ vào nguyên nhân của những hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của THT, HTX chè, các giải pháp này có tính đồng bộ, hỗ trợ, tương tác tác cho nhau; mỗi giải pháp có vị trí và tầm quan trọng riêng. Do vậy, trong quá trình tổ chức thực hiện, tùy theo tình hình thực tế của mỗi loại hình THT chè hay HTX chè và trên từng địa bàn cụ thể trong huyện mà có sự vận dụng phù hợp nhằm củng cố, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của THT, HTX.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Anh Bảo (2015), Đánh giá tác động của yếu tố nội sinh đến kết quả hoạt động của các HTX trong lĩnh vực nông nghiệp ở đồng bằng Sông Hồng, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 2. Mai Anh Bảo, Mai Văn Bưu, Mạc Thị Hải Yến (2014), “Tác động của
năng lực quản lý, kinh doanh tới kết quả hoạt động của các HTX chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 209 (II) tháng 11/2014, tr37-45.
3. Cẩm nang Hợp Tác Xã Nông nghiệp,
https://asiafoundation.org/resources/pdfs/AgriculturalCooperativesMan ual.pdf, truy cập 2016.
4. Chính Phủ (2007), Nghị định số 151/2007/NĐ-CP của Chính phủ : Về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác, Hà Nội ngày 10 tháng 10 năm 2017. 5. Ngô Thị Hương Giang (2015), Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng chè
Thái Nguyên, Luận án TS kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại.
6. Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), “Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
7. Phạm Thị Hồng (2016), Hiệu quả kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ chè theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ nông dân tại thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường ĐH kinh tế & QTKD Thái Nguyên. 8. Vũ Thị Thu Hương (2012), Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường ĐH kinh tế & QTKD Thái Nguyên.
9. Mai Văn Nam (2005), “Kinh tế hợp tác và vai trò của kinh tế hợp tác và hợp tác xã đối với sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”, tạp chí Nghiên cứu khoa học, trường Đại học Cần Thơ, số 2005:3, tr128-137.
10. Vũ Quỳnh Nam (2016), "Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của hộ dân trong các làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, ISSN 1859-4794 số 12 (11).
11. Trần Quốc Nhân, Lê Duy, Đỗ Văn Hoàng và Nguyễn Duy Cần (2012), “Phân tích lợi ích do hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới mang lại cho người dân: Trường hợp nghiên cứu HTX Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ
2012:22b, tr283-293
12. Trần Quốc Nhân, Lê Duy, Đỗ Văn Hoàng, Nguyễn Duy Cần (2012), “Phân tích lợi ích do HTX nông nghiệp kiểu mới mang lại cho người dân: Trường hợp nghiên cứu HTX Long Tuyên, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học 2012:22b, trường Đại học Cần Thơ, tr283-293.
13. Đỗ Thị Thúy Phương (2014), Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, số 118(04): 115-121, tr 115-121.
14. Quốc hội khóa XIII (2012), Luật Hợp tác xã, số 23/2012/QH13, Hà Nội. 15. Trần Chí Thiện, Vũ Quỳnh Nam (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến
khả năng tham gia hợp tác xã của hộ dân trong các làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, ISSN 0866-7120 số 12.
PHỤ LỤC
DANH SÁCH HỢP TÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
STT ĐƠN VỊ ĐỊA CHỈ SỐ ĐIỆN THOẠI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
1 HTX Chè Tân Hương Xóm cây Thị, xã Phúc Xuân 0915643507
2 HTX chè Thiên Phú Xóm Nhà Thờ, xã Phúc Trìu 0982.805.177
3 HTX sản xuất và chế biến chè Núi Cốc Xóm Khuôn 2, xã Phúc Trìu 01696.479.267
4 HTX chè Minh Thu Xóm Hồng Thái 2, xã Tân Cương 0979.573.446
5 HTX chè Thiên Phú An Xóm Nhà Thờ, xã Phúc Trìu
6 HTX chè Kim Chang Xã Tân Cương 0975065355
7 HTX chè Tân Cương - Phúc Linh xóm Hồng Thái 1, xã Tân Cương, TPTN 0982097222 8 HTX chè Gia Bảo Phúc Trìu Xóm Lai Thành, xã Phúc Trìu, TPTN 01657074624
9 HTX chè Mai Loan Tân Cương 01683768444
10 HTX chè Phú Tiến Xóm Phúc Tiến, xã Phúc Trìu 1665799555
HUYỆN ĐẠI TỪ
11 HTX chè La Bằng Xóm Đồng Tiến, xã La Bằng 0984591897
12 HTX SXCBKD chè an toàn Đại Phú Xóm Đại Hòa, xã Phú Lạc 0975298660
13 HTX Tiên Trường 3 Tiên Hội, Đại Từ 01686417118
14 HTX chè Phương Đông Xóm Lũng 1, xã Phú Lạc 0988400181
15 HTX an toàn Sơn Thành Xóm Lũng 2, xã Phú Lạc 0974648946
16 HTX chè xanh an toàn Chính Phú Xóm Chính Phú 1, xã Phú Xuyên 0986.24656
17 HTX Phú Cường Bắc Xã Phú Cường 0989543073
18 HTX Nam Cường Xã Phú Cường
19 HTX chè Thanh Lương xóm Gốc Mít, xã Tân Thái 983825737
20 HTX thanh niên Tân Linh Xóm 13, xã Tân Linh 0988227000
SÔNG CÔNG
21
HTX XNK trà hoa nghệ thuật Thái Nguyên xóm Bờ Lở, xã Vinh Sơn 0916041618; 02803862991
23 HTX sản xuất chế biến và KD trà Bắc Sơn Sơn Trung, Bắc Sơn, Phổ Yên -
24 HTX sản xuất kinh doanh Trà phong Xóm 4, Thanh Xuyên 0977220677
25 HTX khai thác và SX VLXD quyết thắng Xóm Trung, Xã Phúc Thuận 02803865261
HUYỆN ĐỒNG HỶ
26 HTX Chè an toàn Hà Phương Xóm Cà Phê 2, xã Minh Lập 2214323
27 HTX Chè Trại Cài Xóm làng Chu, xã Minh Lập 0978702147
28 HTX Chè Xuân Thu Xóm Văn Hữu, xã Hoá Thượng
0919324828; 3720279 29 HTX Hương trà Minh Lập Xóm Cà Phê 1, xã Minh Lập
02803523005; '01278918824
30 HTX Chè Tân Trà Xóm Na Long, xã Hóa Trung 0982498498
31 HTX Chè an toàn Nguyên Việt Xóm Cà Phê 1, Xã Minh Lập 01689752829
32 HTX Tuyết Hương Xóm Na Long, xã Hóa Trung 0988.933.126
33 HTX trà sạch Trại Cài xóm Ao Sơn, xã Minh Lập 0982948948
34 HTX chè Thịnh An xóm Tân Lập, thị trấn Sông Cầu 0983106274
HUYỆN PHÚ LƯƠNG
35 HTX làng nghề chè Vô Tranh Xóm 8 Liên Hồng, xã Vô Tranh 0979877387
36 HTX DVTH SXCB chè an toàn Quyết Thắng Xóm Quyết Thắng, Xã Tức Tranh 01664804812 02803876248
37 HTX DV điện thủy tiên thành Xã Yên Lạc 0988143687
PHIẾUĐIỀU TRA
HỘ SẢN XUẤT, KINH DOANH CHÈ THUỘC THT, HTX CHÈ HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN
Kính chào Ông/Bà!
Hiện tôi đang tiến hành khảo sát các hộ nông dân sản xuất, kinh doanh chè tại huyện Đồng Hỷ tham gia THT, HTX. Những thông tin Ông/Bà sắp cung cấp sẽ là những thông tin rất hữu ích cho nghiên cứu của tôi. Những thông tin này chỉ dùng cho mục đích tổng hợp để phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Kinh tế và QTKD, khuyến nghị chính sách cho huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên. Các thông tin của từng cá nhân sẽ được tuyệt đối giữ bí mật.
Xin Ông/ bà vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây. Ông/Bà vui lòng đánh dấu “X” vào phương án thích hợp hoặc viết thông tin trả lời vào dòng để trống! Cám ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà.
I. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ
1. Họ và tên chủ hộ (người chỉ đạo sản xuất kinh doanh chính)...
2. Địa chỉ: Xóm ………... - Xã ………… - huyện: Đồng Hỷ
3. Giới tính: Nam; Nữ
4. Anh/chị thuộc dân tộc gì:...
5. Trình độ học vấn:
- Phổ thông: Lớp:…………../10 hoặc Lớp………/12 - Chuyên nghiệp: + Ngành nghề gì:………
+ Bậc học: Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học
6. Số nhân khẩu của hộ:...
7. Số lao động của gia đình:
- Số người trong độ tuổi lao động:………Nam:...Nữ:...
- Số người ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động:………
8. Lao động thuê ngoài:
- Số ngày công lao động thuê ngoài trong năm:………Nam...Nữ... - Các công việc cần sử dụng lao động thuê ngoài:………
9. Tài sản sản xuất chè của hộ
Loại máy Số lượng
(chiếc)
Giá mua
(đồng) Năm mua
Máy sao chè
-Tôn quay chè bằng sắt -Tôn quay chè bằng Inox Máy vò chè
Máy đóng gói hút chân không Máy ủ hương chè
Máy xào gas Máy sàng lọc chè
10. Đất đai:
-Diện tích đất trồng chè: + Đất của gia đình: ………... + Đất thuê, mượn: ………... - Trong đó: + Diện tích trồng chè theo tiêu chuẩn an toàn:
VIETGAP:………… sào, GLOBALGAP:………sào + Diện tích trồng chè thông thường:……….……ha.
11. Nguồn vốn đã đầu tư cho sản xuất kinh doanh chè.
- Vốn của gia đình:….. … triệu đồng
- Vốn đi vay: + Vay Ngân hàng:……… triệu đồng. Lãi suất:……%/năm + Vay họ hàng:……… triệu đồng. Lãi suất……%/năm - Nguồn vốn khác (kể tên và số tiền)...
12. Kinh nghiệm làm chè của chủ hộ:
- Số năm kinh nghiệm làm chè thông thường: ……….năm
- Số năm kinh nghiệm làm chè an toàn: VietGap:……..năm, Globalgap:……năm
13.Tham gia THT, HTX: số năm tham gia:………..Tên THT, HTX:………
14. Gia đình được xếp loại gì trong điều tra kinh tế hộ?
II.THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT, KINH DOANH CHÈ
15. Chi phí giống cho 1 sào chè:
Chè an toàn: ……… (triệu đồng),
Chè thông thường:………. ( triệu đồng)
16. Giống chè, diện tích và năng suất chè búp tươi của hộ
16.1. Diện tích chè theo giốngnăm 2016
Giống chè Diện tích chè
an toàn (sào)
Diện tích Chè thường (sào)
16.2. Diện tích và năng suất của cây chè theo độ tuổi, năm 2016
Chỉ tiêu 3-5 tuổi 6-10 tuổi 11-25 tuổi 25-30 tuổi Trên 30 tuổi 1. Chè an toàn + Diện tích (sào)
+ Năng suất búp tươi (tạ/sào)
1. Chè thông thường
+ Diện tích (sào)
+ Năng suất búp tươi (tạ/sào)
17. Chi phí sản xuất chè búp tươi của hộ năm 2016 (trung bình 1 sào chè/ 1năm)
STT Các loại chi phí Đơn vị đo Chè an toàn Chè thường Số lượng Đơn giá (1000đ) Số lượng Đơn giá (1000đ) I Chi phí vật tư (chưa kể giống) 1.2 Phân bón
- Đạm (loại gì)... - Lân(loại gì)... - Kali(loại gì)... - NPK
- Phân hữu cơ
1.3 Thuốc trừ sâu, kể tên: -... -...