a. Phân tích độ tin cậy của thang đo biến độc lập
Theo kết quả phân tích, biến độc lập “Thái độ coi tiền là biểu hiện của quyền lực và thành công” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.852 (> 0.8) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Thái độ coi tiền là biểu hiện của quyền lực và thành công” là thang đo có thể sử dụng rất tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.1.
Theo kết quả phân tích, biến độc lập “Thái độ dùng tiền để tích lũy” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.872 (> 0.8) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Thái độ dùng tiền để tích lũy” là thang đo có thể sử dụng rất tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.2.
Theo kết quả phân tích, biến độc lập “Thái độ luôn nghi ngờ và mất lòng tin khi giao dịch với tiền” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.872 (> 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Thái độ luôn nghi ngờ và mất lòng tin khi giao dịch với tiền” là thang đo có thể sử dụng tương đối tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.3.
Theo kết quả phân tích, biến độc lập “Thái độ coi tiền là công cụ đem lại giá trị vật chất tốt nhất tốt nhất” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.747 (> 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Chất lượng” là thang đo có thể sử dụng tương đối tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.4.
Theo kết quả phân tích, biến độc lập “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.772 (> 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng” là thang đo có thể sử dụng tương đối tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.5.
Bảng 4.5. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo biến độc lập Thái độ đối với tiền Số biến Hệ số Cronbach’s Alpha
Thái độ coi tiền là biểu hiện của
Thái độ dùng tiền để tích lũy 6 0.872 Thái độ luôn nghi ngờ và mất
lòng tin khi giao dịch với tiền 7 0.784
Thái độ coi tiền là công cụ đem
lại giá trị vật chất tốt nhất tốt nhất 3 0.747
Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo
lắng 2 0.772
Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu
b. Phân tích độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc
Theo kết quả phân tích, biến phụ thuộc “Hoàn thiện tri thức” có hệ số
Cronbach’s Alpha là 0.910 (> 0.8) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng” là thang đo có thể sử dụng rất tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.6.
Theo kết quả phân tích, biến phụ thuộc “Khẳng định bản thân” có hệ số
Cronbach’s Alpha là 0.882 (> 0.8) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Khẳng định bản thân” là thang đo có thể sử dụng rất tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.7.
Theo kết quả phân tích, biến phụ thuộc “Nghề nghiệp” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.919 (> 0.8) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Nghề nghiệp” là thang đo có thể sử dụng rất tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.8.
Theo kết quả phân tích, biến phụ thuộc “Tự thỏa mãn” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.737 (> 0.6) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Tự thỏa mãn” là thang đo có thể sử dụng tương đối tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.9.
Theo kết quả phân tích, biến phụ thuộc “Đáp ứng kỳ vọng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.824 (> 0.8) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Đáp ứng kỳ vọng” là thang đo có thể sử dụng rất tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.10.
Theo kết quả phân tích, biến phụ thuộc “Hoàn thiện nhân cách” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.881 (> 0.8) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Hoàn thiện nhân cách” là thang đo có thể sử dụng rất tốt. Kết quả được tổng hợp trong phụ lục 6.11.
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc Động cơ học đại học Số biến Hệ số Cronbach’s Alpha
Động cơ hoàn thiện tri thức 4 0.910
Động cơ khẳng định bản thân 6 0.882
Động cơ nghề nghiệp 8 0.919
Động cơ tự thỏa mãn 4 0.737
Động cơ đáp ứng kỳ vọng 4 0.824
Động cơ hoàn thiện nhân cách 3 0.881
Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu 4.2.2.4. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA
a. Phân tích nhân tố khẳng định CFA của thang đo thái độ đối với tiền
Năm nhân tố với 27 biến quan sát được đưa vào tương quan trực tiếp để kiểm định mô hình đo lường bằng phương pháp CFA. Mô hình đo lường thỏa mãn điều kiện của một mô hình CFA chuẩn là để mô hình được định hình khi mô hình CFA có ≥ 2 nhân tố, mỗi nhân tố phải có ≥ 2 biến đo lường.
Kết quả CFA của thang đo thái độ đối với tiền lần 1 có biến quan sát LL1(Tôi sẽ cảm thấy khó chịu nếu tôi bỏ qua việc mặc cả khi mua đồ) và NN1(Tôi luôn thấy không hài lòng về những khoản mà tôi đã tiêu) (thuộc thành phần “Thái độ luôn nghi ngờ và mất lòng tin khi giao dịch với tiền”) vì trọng số biến LL1 là 0.44 và biến NN1 là 0.38 nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép (>= 0,5), để thang đo đạt giá trị hội tụ (Gerbing & Anderson, 1988) nên biến này sẽ bị loại và tiến hành CFA lần 2.
Kết quả CFA lần 2 (hình 4.3), hệ số tương quan giữa các khái niệm với sai lệch chuẩn như hình cho chúng ta thấy hệ số này đều nhỏ hơn 1 (có ý nghĩa thống kê). Hơn nữa các trọng số (λi) đều đạt tiêu chuẩn cho phép (≥ 0,50) với trọng số thấp nhất (λ8= 0,53) và có ý nghĩa thống kê các giá trị p đều bằng 0,000. Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát dùng để đo lường thái độ đối với tiền đạt giá trị hồi tụ (Thang đo đạt giá trị hồi tụ nếu các trọng số chuẩn hóa đều cao, có λi≥ 0,50).
χ2 = 759,276; df = 270; p = 0,000; χ2/df = 2,812 GFI=0.920; CFI = .930; TLI = .922; RMSEA = 0.049
Hình 4.6. Kết quả mô hình đo lường CFA thang đo thái độ đối với tiền lần 2
Theo kết quả phân tích CFA, mức độ tác động của từng biến đến động cơ học đại học như sau:
Quan hệ giữa “Thái độ coi tiền là biểu hiện của quyền lực và thành công” và “QL4” và “QL5” là 0.73, cao hơn so với mối quan hệ của “Thái độ coi tiền là biểu hiện của quyền lực và thành công” với “QL1”, “QL2”, “QL3”, “QL6”, “QL7”, “QL8” và “QL9”. Tức là, khi “QL4” hoặc “QL5” tăng 1 đơn vị thì “Thái độ coi tiền là biểu
trọng cho người có nhiều tiền hơn và mua các sản phẩm thông minh để gây ấn tượng với người khác đóng góp trọng số cao nhất cho biến “Thái độ coi tiền là biểu hiện của quyền lực và thành công”, hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Thái độ coi tiền là biểu hiện của quyền lực và thành công”, dành sự tôn trọng cho người có nhiều tiền hơn và mua các sản phẩm thông minh để gây ấn tượng với người khác sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
Quan hệ giữa “Thái độ dùng tiền để tích lũy” và “TL4” là 0.81, cao hơn so với mối quan hệ của “Thái độ dùng tiền để tích lũy” với “TL1”, “TL2”, “TL3”, “TL5”, “TL6”. Tức là, khi “TL4” tăng 1 đơn vị thì “Thái độ dùng tiền để tích lũy” tăng 0.81 đơn vị. Điều này cho biết, có kế hoạch chi tiêu đóng góp trọng số cao nhất cho biến “Thái độ dùng tiền để tích lũy”, hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Thái độ dùng tiền để tích lũy”, có kế hoạch chi tiêu sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
Quan hệ giữa “Thái độ luôn nghi ngờ và mất lòng tin khi giao dịch với tiền” và “NN5” là 0.75, cao hơn so với mối quan hệ của “Thái độ luôn nghi ngờ và mất lòng tin khi giao dịch với tiền” với “NN3”, “NN4”, “NN6”, “NN7”. Tức là, khi “NN5” tăng 1 đơn vị thì “Thái độ luôn nghi ngờ và mất lòng tin khi giao dịch với tiền” tăng 0.75 đơn vị. Điều này cho biết, băn khoăn về giá đóng góp trọng số cao nhất cho biến “Thái độ luôn nghi ngờ và mất lòng tin khi giao dịch với tiền”, hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Thái độ luôn nghi ngờ và mất lòng tin khi giao dịch với tiền”, băn khoăn về giá sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
Quan hệ giữa “Thái độ coi tiền là công cụ đem lại giá trị vật chất tốt nhất tốt nhất” và “CL2” là 0.78, cao hơn so với mối quan hệ của “Thái độ coi tiền là công cụ đem lại giá trị vật chất tốt nhất tốt nhất” với “CL1”, “CL4”. Tức là, khi “CL2” tăng 1 đơn vị thì “Chất lượng” tăng 0.78 đơn vị. Điều này cho biết, việc sẵn sàng chi nhiều tiền hơn để có được sản phẩm/ dịch vụ tốt nhất đóng góp trọng số cao nhất cho biến “Chất lượng”, hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Chất lượng”, việc sẵn sàng chi nhiều tiền hơn để có được sản phẩm/ dịch vụ tốt nhất sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
Quan hệ giữa “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng” và “LL5” là 0.84, cao hơn so với mối quan hệ của “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng” với “LL4”. Tức là, khi “LL5” tăng 1 đơn vị thì “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng” tăng 0.84 đơn vị. Điều này cho biết, việc lo lắng khi không có đủ tiền đóng góp trọng số cao nhất
cho biến “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng”, hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng”, việc lo lắng khi không có đủ tiền sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
b. Phân tích nhân tố khẳng định CFA của thang đo động cơ học đại học
Sáu nhân tố với 29 biến quan sát được đưa vào tương quan trực tiếp để kiểm định mô hình đo lường bằng phương pháp CFA. Mô hình đo lường thỏa mãn điều kiện của một mô hình CFA chuẩn là để mô hình được định hình khi mô hình CFA có ≥ 2 nhân tố, mỗi nhân tố phải có ≥ 2 biến đo lường.
Hệ số tương quan giữa các khái niệm với sai lệch chuẩn như hình 4.4 cho chúng ta thấy hệ số này đều nhỏ hơn 1 (có ý nghĩa thống kê). Hơn nữa các trọng số (λi) đều đạt tiêu chuẩn cho phép (≥ 0,50) với trọng số thấp nhất (λ27 = 0,60) và có ý nghĩa thống kê các giá trị p đều bằng 0,000. Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát dùng để đo lường động cơ học đại học đạt giá trị hồi tụ (Thang đo đạt giá trị hồi tụ nếu các trọng số chuẩn hóa đều cao, có λi >0,50).
χ2 = 1712,419; df = 354; p = ,000; χ2/df = 4,837 GFI=0.857; CFI = 0.907; TLI = .893; RMSEA = 0.071
Hình 4.7. Kết quả mô hình đo lường CFA thang đo động cơ học đại học
Theo kết quả phân tích CFA, mức độ tác động của từng biến đến động cơ học đại học như sau:
Quan hệ giữa “Hoàn thiện tri thức” và “KT2” là 0.89, cao hơn so với mối quan hệ của “Hoàn thiện tri thức” với “KT1”, “KT3”, “KT4”. Tức là, khi “KT2” tăng 1 đơn
để biết thêm những điều mới đóng góp trọng số cao nhất cho biến “Hoàn thiện tri thức”, hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Hoàn thiện tri thức”, động cơ học đại học để biết thêm những điều mới sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
Quan hệ giữa “Khẳng định bản thân” và “KD2” là 0.81, cao hơn so với mối quan hệ của “Khẳng định bản thân” với “KD1”, “KD3”,“KD4” ,“KD5” ,“KD6” . Tức là, khi “KD2” tăng 1 đơn vị thì “Khẳng định bản thân” tăng 0.81 đơn vị. Điều này cho biết, động cơ học đại học để chứng minh bản thân thành công trong học tập đóng góp trọng số cao nhất cho biến “Khẳng định bản thân”, hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Khẳng định bản thân”, động cơ học đại học để chứng minh bản thân thành công trong học tập sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
Quan hệ giữa “Nghề nghiệp” và “NGHE4” là 0.86, cao hơn so với mối quan hệ của “Nghề nghiệp” với “NGHE1”, “NGHE2”, “NGHE3”, “NGHE5”, “NGHE6” , “NGHE7”, “TM1”. Tức là, khi ““NGHE4”” tăng 1 đơn vị thì “Nghề nghiệp” tăng 0.86 đơn vị. Điều này cho biết, động cơ học đại học để có công việc tốt đóng góp trọng số cao nhất cho biến “Nghề nghiệp”, hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Nghề nghiệp”, , động cơ học đại học để có công việc tốt sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
Quan hệ giữa “Tự thỏa mãn” và “TM5” là 0.73, cao hơn so với mối quan hệ của “Tự thỏa mãn” với “TM2”, “TM3”, “TM4”. Tức là, khi “TM5” tăng 1 đơn vị thì “Tự thỏa mãn” tăng 0.73 đơn vị. Điều này cho biết, động cơ có bằng đại học để mang lại niềm vui cho bản thân đóng góp trọng số cao nhất cho biến “Tự thỏa mãn”, hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Tự thỏa mãn”, động cơ có bằng đại học để mang lại niềm vui cho bản thân sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
Quan hệ giữa “Đáp ứng kỳ vọng” và “KV2” là 0.77, cao hơn so với mối quan hệ của “Đáp ứng kỳ vọng” với “KV1” ,“KV3” ,“KV4” .Tức là, khi “KV2” tăng 1 đơn vị thì “Đáp ứng kỳ vọng” tăng 0.77 đơn vị. Điều này cho biết, động cơ học đại học để làm vui lòng giáo viên đóng góp trọng số cao nhất cho biến “Đáp ứng kỳ vọng”, hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Đáp ứng kỳ vọng”, động cơ học đại học để làm vui lòng giáo viên sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
Quan hệ giữa “Hoàn thiện nhân cách” và “NC2” là 0.92, cao hơn so với mối quan hệ của “Hoàn thiện nhân cách” với “NC1”, “NC3”.Tức là, khi “TM3” tăng 1 đơn vị thì “Hoàn thiện nhân cách” tăng 0.92 đơn vị. Điều này cho biết, động cơ học đại học để hoàn thiện nhân cách đóng góp trọng số cao nhất cho biến “Hoàn thiện nhân cách”,
hay nói cách khác, trong các yếu tố cấu thành “Hoàn thiện nhân cách”, động cơ học đại học để hoàn thiện nhân cách sẽ tác động mạnh nhất đến động cơ học đại học.
4.2.2.5. Kết quả phân tích tương quan
Sig tương quan Pearson các biến độc lập “Thái độ coi tiền là biểu hiện của quyền lực và thành công”, “Thái độ dùng tiền để tích lũy”, “Thái độ luôn nghi ngờ và mất lòng tin khi giao dịch với tiền”, “Thái độ coi tiền là công cụ đem lại giá trị vật chất tốt nhất” và “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng” với biến phụ thuộc “Động cơ học đại học” nhỏ hơn 0.05. Như vậy, có mối liên hệ tuyến tính giữa 5 biến độc lập này với biến “Động cơ học đại học”. Giữa “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng” và “Động cơ học đại học” có mối tương quan mạnh nhất với hệ số r là 0.272, giữa “Thái độ coi tiền là biểu hiện của