Định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu NCKH Thái độ đối với tiền ảnh hưởng đến động cơ học đại học (Trang 96 - 135)

Từ những hạn chế nêu trên, các tác giả có thể triển khai một số hướng nghiên cứu như sau:

Thứ nhất, mở rộng phạm vi nghiên cứu các trường đại học bao gồm cả trường đại học công lập và dân lập nhằm thấy rõ ảnh hưởng của thái độ đối với tiền đến động cơ học đại học của sinh viên hiện nay một cách đầy đủ, khách quan và toàn diện nhất.

Thứ hai, bên cạnh những ảnh hưởng, cần nghiên cứu sâu hơn về cách thức ảnh hưởng của thái độ đối với tiền đến động cơ học đại học của sinh viên để làm căn cứ thuyết phục hơn cho kết quả của bài nghiên cứu.

Thứ ba, xem xét các yếu tố vô hình và hữu hình can thiệp vào quá trình ảnh hưởng của thái độ đối với tiền đến động cơ học đại học của sinh viên.

Thứ tư, xem xét mở rộng đối tượng nghiên cứu là học sinh trung học phổ thông và những người đã tốt nghiệp đại học để bài nghiên cứu toàn vẹn hơn.

KẾT LUẬN

Hiện nay, số lượng sinh viên đại học chính quy trên cả nước xấp xỉ con số 1.518.986 tính đến đầu năm học 2019-2020 (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020), là lực lượng đông đảo trong cơ cấu tổng dân số Việt Nam. Chất lượng đầu ra của sinh viên bao gồm: kết quả học tập, các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, thái độ,... quyết định rất lớn đến chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước. Để số lượng sinh viên này có thể có định hướng phát triển tốt nhất thì nhất định phải có động cơ học đại học đúng đắn (thông qua tự nhận thức và hình thành, thông qua giáo dục, bồi dưỡng, và nhiều con đường khác). Bài nghiên cứu đã xây dựng và kiểm định mô hình với nội dung phù hợp với môi trường Đại học ở Việt Nam nới chung và bối cảnh một số trường đại diện trên địa bàn Hà Nội nói riêng, với mục tiêu là nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ đối với tiền đến động cơ học đại học. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng thái độ đối với tiền có ảnh hưởng thuận chiều đến động cơ học đại học của các sinh viên hiện nay.

Để cho ra được kết quả nghiên cứu như trên, bài nghiên cứu đã tiến hành một cách nghiêm túc, tuân thủ chặt chẽ theo hai quá trình là nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Kết quả nghiên cứu đã được trình bày cụ thể ở chương 4. Theo kết quả nghiên cứu định lượng, các thang đo có độ tin cậy cao khi giải thích các biến trong mô hình. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy các giả thuyết được chứng minh, ngoại trừ giả thuyết H1. Từ mô hình hồi quy, nhóm nghiên cứu nhận thấy trong cái loại thái độ đối với tiền, ngoại trừ “Thái độ coi tiền là công cụ đạt quyền lực và biểu hiện của thành công” không tác động đến động cơ học đại học của sinh viên, thì các thái độ đối với tiền khác đều có tác động thuận chiều đến động cơ học đại học của sinh viên. Mức độ tác động được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: “Thái độ coi tiền là nguồn gốc của lo lắng và giải pháp giải tỏa lo lắng” (β=0.119), “Thái độ coi tiền là công cụ đem lại giá trị vật chất tốt nhất” (β=0.112), “Thái độ dùng tiền để tích lũy” (β=0.106), “Thái độ luôn nghi ngờ và mất lòng tin khi giao dịch với tiền” (β=0.060).

Bên cạnh đó, qua kết quả kiểm định sự khác biệt, còn cho thấy có sự khác biệt giữa giới tính trong động cơ học đại học, đặc biệt, sinh viên nam có động cơ học đại học tốt hơn sinh viên nữ. Ngoài ra, có sự khác biệt về động cơ học đại học giữa các sinh viên có chi tiêu cho việc học trên tổng thu nhập khác nhau, cụ thể có sự khác biệt về động cơ học đại học theo mức độ chi tiêu cho việc học dựa trên thu nhập giữa 5 nhóm xếp theo thứ tự tăng dần: (1) dưới 20% thu nhập, (2) từ 20% đến dưới 40% thu nhập, (3) từ 40% đến dưới 60% thu nhập, (4) từ 80% thu nhập trở lên, (5) từ 60% đến

dưới 80% thu nhập. Có sự khác biệt về động cơ học đại học theo trình độ học vấn của mẹ giữa 9 nhóm xếp theo thứ tự tăng dần: (1) không đi học, (2) đại học, (3) tiểu học, (4)THPT, (5) THCS, (6) trung cấp, (7) sau đại học, (8) cao đẳng, (9) sơ cấp.

Như vậy, từ các kết quả nghiên cứu đã được chỉ ra và phân tích ở trên, nhóm nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị và đề xuất giúp các bạn sinh viên hiểu về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc xây dựng động cơ học đại học cho bản thân. Ngoài ra gia đình, nhà trường, xã hội cần cùng nhau chung tay có các biện pháp giáo dục, khuyến khích, động viên các sinh viên hình thành, phát triển và giữ gìn những động cơ học đại học đúng đắn, tích cực, đồng thời kịp thời phát hiện và ngăn chặn những động cơ học đại học lệch lạc, tiêu cực gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng đào tạo bậc đại học của sinh viên và chất lượng nguồn nhân lực tương lai.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

The influence of money attitude on students’ motives to learn. IOSR Journal Of

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu nước ngoài

Abrahamse, W. (2019). Encouraging Pro-environmental Behaviour: What Works, what Doesn't, and why. Academic Press.

Adsul, R. K., Kamble, V., & Sangli, K. W. (2008). Achievement motivation as a function of gender, economic background and caste differences in college

students. Journal of the Indian Academy of Applied Psychology, 34(2), 323-327. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.

Ajzen, I. (1987). Attitudes, traits, and actions: Dispositional prediction of behavior in personality and social psychology. In Advances in experimental social psychology (Vol. 20, pp. 1-63). Academic Press.

Ajzen, I. (2002). Perceived behavioral control, self efficacy, locus of control, ‐ and the theory of planned behavior 1. Journal of applied social psychology, 32(4), 665-683.

Andrews, A., & Brown, J. (2014). Purpose of Attending College: A Factor for Success?. Perspectives In Learning, 15(1), 5.

Anh, Đ. T. (2013). Tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC).

Bailey, W. C., & Lown, J. M. (1993). A cross cultural examination of the ‐

aetiology of attitudes towards money. Journal of Consumer Studies & Home

Economics, 17(4), 391-402.

Bailey, W.C. & Lown, J.M. (1993) A cross-cultural examination of the aetiology of attitudes towards money. Journal of Consumer Studies and Home Economics, 17, 391–402

Bennett, R. (2004). Students’ motives for enrolling on business degrees in a

post 1992 university.‐ International Journal of Educational Management.

Bertsch, A., Schiele, C., Liebel, N., Fournier, E., Grothe, A., Saeed, M., ... & Nguyen, h. money attitude and levels of achievement motivation across different academic majors.

Burgess, S. M. (2005). The importance and motivational content of money attitudes: South Africans with living standards similar to those in industrialised

Western countries. South African Journal of Psychology, 35(1), 106-126.

Burgess, S. M., Battersby, N., Gebhardt, L., & Steven, A. (2005). Money

attitudes and innovative consumer behavior: Hedge funds in South Africa. ACR North

Campbell, D. T., & Fiske, D. W. (1959). Convergent and discriminant validation by the multitrait-multimethod matrix. Psychological bulletin, 56(2), 81.

Comrey, A. L., & Lee, H. B. (2013). A first course in factor analysis. Psychology press.

Croasmun, J. T., & Ostrom, L. (2011). Using Likert-Type Scales in the Social Sciences. Journal of Adult Education, 40(1), 19-22.

Cronbach, L. J. (1951). Coefficient alpha and the internal structure of tests. psychometrika, 16(3), 297-334.

Csikszentmihalyi, M. (2000). Beyond boredom and anxiety. Jossey-Bass. Chin, W. W., & Todd, P. A. (1995). On the use, usefulness, and ease of use of structural equation modeling in MIS research: a note of caution. MIS quarterly, 237- 246.

Deci, E. L. (86). 8: Ryan, RM (1985). Intrinsic motivation and self- determination in human behavior. New York and London: Plenum.

Deci, E. L., & Ryan, R. M. (1985). Motivation and self-determination in human behavior. NY: Plenum Publishing Co.

Deci, E. L., & Ryan, R. M. (2008). Self-determination theory: A macrotheory of human motivation, development, and health. Canadian psychology/Psychologie canadienne, 49(3), 182.

Deci, E. L., & Ryan, R. M. (2012). Self-determination theory. Deci, E.L. (1975). Intrinstic Motivation. New York: Plenum Press

DeSarbo, W. S., & Edwards, E. A. (1996). Typologies of compulsive buying behavior: A constrained clusterwise regression approach. Journal of consumer psychology, 5(3), 231-262.

Dörnyei, Z. (1994). Motivation and motivating in the foreign language

classroom. The modern language journal, 78(3), 273-284.

Du, L., & Tang, T. L. P. (2005). Measurement invariance across gender and major: The love of money among university students in People’s Republic of China. Journal of Business Ethics, 59(3), 281-293.

Durvasula, S., & Lysonski, S. (2010). Money, money, money–how do attitudes toward money impact vanity and materialism?–the case of young Chinese

consumers. Journal of Consumer Marketing.

Durvasula, S., & Lysonski, S. (2010). Money, money, money–how do attitudes toward money impact vanity and materialism?–the case of young Chinese

consumers. Journal of Consumer Marketing.

Dweck, C. S. (1986). Motivational processes affecting learning. American psychologist, 41(10), 1040.

Edwards, R., Allen, M. W., & Hayhoe, C. R. (2007). Financial attitudes and family communication about students' finances: The role of sex

differences. Communication Reports, 20(2), 90-100.

Fairchild, A. J., Horst, S. J., Finney, S. J., & Barron, K. E. (2005). Evaluating existing and new validity evidence for the Academic Motivation Scale. Contemporary Educational Psychology, 30(3), 331-358.

Falahati, L., & Paim, L. (2011). A comparative study in money attitude among university students: a gendered view. Journal of American Science, 7(6), 1144-1148.

Farid, M. (2007). The relevance of transition to free market, attitude towards money, locus of control, and attitude towards risk to entrepreneurs: a cross-cultural empirical comparison. International Journal of Entrepreneurship, 11, 75.

Field, A. (2009). Descobrindo a Estatística Usando o SPSS-5. Penso Editora. Furnham, A. (1984) Many sides of the coin: the psychology of money usage. Personality and IndividualDifferences, 5, 501–509.

Furnham, A. (1996), ``Attitudinal correlates and demographic predictors of monetary beliefs and behaviors'', Journal of Organizational Behavior, Vol. 17, pp. 373- 88.

Furnham, A., & Argyle, M. (1998). The psychology of money. Psychology

Press.

Gagné, M., & Deci, E. L. (2005). Self determination theory and work ‐ motivation. Journal of Organizational behavior, 26(4), 331-362.

Goldberg, H. & Lewis, R.T. (1978). Money Madness: The Psychology of Saving, Spending, Loving, and Hating Money. London: Springwood Books.

Gottfried, A. E. (1985). Academic intrinsic motivation in elementary and junior high school students. Journal of educational psychology, 77(6), 631.

Hackfort, D., Schinke, R. J., & Strauss, B. (Eds.). (2019). Dictionary of sport psychology: sport, exercise, and performing arts. Academic Press.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (1998). Multivariate data analysis (Vol. 5, No. 3, pp. 207-219). Upper Saddle River, NJ: Prentice hall.

Hancock, A. M., Jorgensen, B. L., & Swanson, M. S. (2013). College students and credit card use: The role of parents, work experience, financial knowledge, and credit card attitudes. Journal of family and economic issues, 34(4), 369-381.

Harackiewicz, J. M., Barron, K. E., Carter, S. M., Lehto, A. T., & Elliot, A. J. (1997). Predictors and consequences of achievement goals in the college classroom: Maintaining interest and making the grade. Journal of Personality and Social

Hardiess, G., Meilinger, T., & Mallot, H. A. (2015). The International Encyclopedia of the Social and Behavioral Sciences.

Harpaz, I. (1990). The importance of work goals: An international

perspective. Journal of international business studies, 21(1), 75-93.

Herzberg, F., & Mausner, B. Snyderman (1959). The motivation to work. New York. Villey.

Hoon, L. S., & Lim, V. K. (2001). Attitudes towards money and work– Implications for Asian management style following the economic crisis. Journal of Managerial Psychology.

Jöreskog, K. G., & Sörbom, D. (1989). LISREL 7: A guide to the program and applications. Spss.

Jovani, R., & Tella, J. L. (2006). Parasite prevalence and sample size: misconceptions and solutions. Trends in parasitology, 22(5), 214-218.

Kettinger, W. J., Lee, C. C., & Lee, S. (1995). Global measures of information service quality: a cross national study.‐ Decision sciences, 26(5), 569-588.

Kirkcaldy, B., & Furnham, A. (1993). Predictors of beliefs about money. Psychological Reports, 73(3_suppl), 1079-1082.

Knutsen, D. W. (2011). Motivation to pursue higher education.

Lau, S. (1998). Money: What it means to children and adults. Social Behavior

and Personality: an international journal, 26(3), 297-306.

Lawler, E. E., & Lawlor, E. E. (1981). Pay and organization development (Vol. 268). Reading, MA: Addison-Wesley.

Lea, S. E., & Webley, P. (2006). Money as tool, money as drug: The biological psychology of a strong incentive. Behavioral and brain sciences, 29(2), 161-209.

Li Ping Tang, T., Kim, J. K., & Tang, T. L. N. (2002). Endorsement of the money ethic, income, and life satisfaction: A comparison of full-time employees, part- time employees, and non-employed university students. Journal of Managerial Psychology.

Lim, V. K., & Sng, Q. S. (2006). Does parental job insecurity matter? Money anxiety, money motives, and work motivation. Journal of Applied Psychology, 91(5), 1078.

Lim, V. K., & Teo, T. S. (1997). Sex, money and financial hardship: An empirical study of attitudes towards money among undergraduates in

Singapore. journal of Economic Psychology, 18(4), 369-386.

Lin, L. Y., & Shih, H. Y. (2012). The relationship of university student’s lifestyle, money attitude, personal value and their purchase decision. International journal of Research in Management, 1(2), 19-37.

Liuolienė, A., & Metiūnienė, R. (2011). Second language learning

motivation. Coactivity: Philology, Educology/Santalka: Filologija, Edukologija, 14(2), 93-98.

Luna-Arocas, R., & Tang, T. L. P. (2004). The love of money, satisfaction, and the protestant work ethic: Money profiles among univesity professors in the USA and Spain. Journal of Business Ethics, 50(4), 329-354.

Madden, T. J., Ellen, P. S., & Ajzen, I. (1992). A comparison of the theory of planned behavior and the theory of reasoned action. Personality and social psychology Bulletin, 18(1), 3-9.

Manchanda, R. (2015). Impact of socialization on attitude towards money: A review. Pragyaan: Journal of Management, 19.

Melvin, P. (1991). Gender and money attitude of young adults. In Proceedings of the Conference on Gender and Consumer Behavior.

Messick, S. (1989). Meaning and values in test validation: The science and ethics of assessment. Educational researcher, 18(2), 5-11.

Monteiro, D. L. C., Peñaloza, V., Pinto, F. R., Coria, M. D. C. D., & Calderón, L. M. O. (2015). Attitudes towards money and motivational orientation to work in

Brazilian young workers. Contaduría y administración, 60(1), 11-30.

Monteiro, D. L. C., Peñaloza, V., Pinto, F. R., Coria, M. D. C. D., & Calderón, L. M. O. (2015). Attitudes towards money and motivational orientation to work in Brazilian young workers. Contaduría y administración, 60(1), 11-30.

Ng, C. Y. (2009). Pay satisfaction mediating between employees' attitudes towards money and their perception of career satisfaction and well-being/Ng Cing Yee (Doctoral dissertation, Universiti Malaya).

Pintrich, P. R. (2000). An achievement goal theory perspective on issues in motivation terminology, theory, and research. Contemporary educational

psychology, 25(1), 92-104.

Price, B., & Sanders, W. (1968). Mesoamerica: the evolution of a civilization (No. 917.2 Sa563m Ej. 1 015852). RANDOM HOUSE,.

Prince, M. (1991) Gender and money attitudes of young adults. gender and consumer behavior. ConferenceProceedings. (Ed. by J.A. Costa), pp. 284–291. Association for Consumer Research, Valdosta, GA.

Prince, M. (1991). ASSOCIATION FOR CONSUMER RESEARCH. Quah, S. R. (2016). International encyclopedia of public health. Academic Press.

Roberts, J. A. (1999). Demographics and money attitudes: a test of Yamauchi

and Templers (1982) money attitude scale in Mexico. Personality and individual

Differences, 27(1), 19-35.

Rubinstein, C. R. (1981). Survey report on money. Psychology Today, 15 (5): 29-44

Ryan, R. M., Connell, J. P., & Deci, E. L. (1985). A motivational analysis of self-determination and self-regulation in education. Research on motivation in education: The classroom milieu, 2, 13-51.

Sabri, M. F., Hayhoe, C. R., & Ai, G. (2006). Attitudes, values and belief towards money: gender and working sector comparison. Pertanika Journal of Social Sciences & Humanities, 14(2), 121-130.

Saleh, R. (2015). The conceptual framework of the effect of money attitude and the moderating role of credit card on compulsive buying behavior. Editors, 307.

Segar, H., & Grover, V. (1993). Re-examining perceived ease of use measurements and perceived usefulness. Decision sciences.

Sharif, S. P., & Yeoh, K. K. (2018). Excessive social networking sites use and online compulsive buying in young adults: the mediating role of money

attitude. Young Consumers.

Simmel, G. (1997). Simmel on culture: Selected writings (Vol. 903). Sage. Simmel, G. (2004). The philosophy of money. Psychology Press.

Simmel. G. (1997). The Philosophy of Money. Routledge & Kegan Paul, London, (originally published in 1900).

Smelser, N. J., & Baltes, P. B. (Eds.). (2001). International encyclopedia of the social & behavioral sciences (Vol. 11). Amsterdam: Elsevier.

Srivastava, A., Locke, E. A., & Bartol, K. M. (2001). Money and subjective well-being: it's not the money, it's the motives. Journal of personality and social psychology, 80(6), 959.

Sundarasen, S. D. D., & Rahman, M. S. (2017). Attitude towards money: Mediation to money management. Academy of Accounting and Financial Studies Journal.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2015). Çok değişkenli istatistiklerin kullanımı. Nobel.

Taneja, R. M. (2012). Money attitude-an abridgement. Researchers World, 3(3),

94.

Tang, T. L. P. (1992). The meaning of money revisited. Journal of

Tang, T. L. P. (1993). The meaning of money: Extension and exploration of the

money ethic scale in a sample of university students in Taiwan. Journal of

Một phần của tài liệu NCKH Thái độ đối với tiền ảnh hưởng đến động cơ học đại học (Trang 96 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w