Đề tài nghiên cứu trên sinh viên năm thứ nhất và hai đang theo học CTĐT Đại học trực tuyến của Đại học Kinh tế quốc dân.
Dựa vào số liệu thống kê về công tác tuyển sinh của Trung tâm đào tạo từ xa, chọn Sinh viên năm học thứ nhất và năm hai. Hiện tại tổng số sinh viên năm nhất và năm hai của CTĐT đang theo học là 1.220 ngƣời. Do số lƣợng sinh viên trong tổng thể đã xác định nên cỡ mẫu trong đề tài này đƣợc tính toán theo công thức:
Trong đó n là cỡ mẫu, N là số lƣợng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn. Thông thƣờng mức sai số cho phép là 5%, nên cỡ mẫu trong nghiên cứu này sẽ đƣợc tính là:
n = 1220/(1+ 1220*0.0025) = 302 phần tử.
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Tác giả lựa chọn Phƣơng pháp Khảo sát trực tiếp bằng việc gửi Bảng hỏi khảo sát trực tiếp cho Sinh viên đang học Đại học trực tuyến năm nhất và năm hai tại Trƣờng ĐHKTQD.
Tác giả lựa chọn khảo sát trực tiếp vào ngày thi hết môn của sinh viên năm thứ nhất và hai các ngành: Ngân hàng, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Luật diễn ra ngày 29 và 30/06/2019 để thuận tiện cho việc Phát và thu lại Bảng hỏi khảo sát.
Tiết kiệm thời gian và chi phí: do Sinh viên học trực tuyến nên không gian sống rộng ở khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc nên khảo sát vào ngày thi là phƣơng án tối ƣu nhất. Hơn nữa, tác giả đã tiếp cận mối quan hệ với cán bộ giáo viên chủ nhiệm lớp và cán bộ hỗ trợ công tác thi nên đã đƣợc hỗ trợ khảo sát thông qua họp lớp cuối sau giờ thi, vì thế đã tiếp cận đƣợc số lƣợng lớn sinh viên cần khảo sát. Theo nhƣ thông tin tác
giả nắm đƣợc thì số lƣợng sinh viên tham gia thi hết môn dự kiến trên 600 sinh viên nên tác giả đã chuẩn bị 500 bảng hỏi khảo sát.
Kết quả thu về đƣợc 330 phiếu, trong đó có 30 phiếu không hợp lệ (chủ yếu do điền thiếu thông tin). Còn lại hợp lệ 300 phiếu. So với mẫu dự kiến là 302 mẫu, tác giả thấy số lƣợng 300 là phù hợp với cỡ mẫu đã đƣa ra.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Dựa trên kết quả của các nghiên cứu liên quan, chƣơng 2 đã trình bày khung phân tích để nghiên cứu đề tài.
Quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 giai đoạn nghiên cứu chuyên gia và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng nghiên cứu định tính thông qua thảo luận nhóm và hỏi ý kiến chuyên gia. Nghiên cứu Phân tích thống kê mô tả thông qua việc khảo sát của 300 sinh viên năm nhất và năm hai đang theo học CTĐT trực tuyến tại trƣờng ĐHKTQD.
Mặt khác, đề tài đã đƣa ra bảng các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn CTĐT đại học trực tuyến của khách hàng tại Trƣờng ĐHKTQD bao gồm: 1) Động cơ cá nhân; 2) Ảnh hƣởng từ gia đình; 3) Ảnh hƣởng của bạn bè; 4) Khả năng tài chính; 5) Uy tín của trƣờng Đại học.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Tổng quan về trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân đƣợc thành lập theo Nghị định số 678-TTg ngày 25 tháng 1 năm 1956 với tên gọi ban đầu là Trƣờng Kinh tế Tài chính. Lúc đó, Trƣờng đƣợc đặt trong hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tƣớng Chính phủ.
Ngày 22 tháng 5 năm 1958, Thủ tƣớng Chính Phủ ra Nghị định số 252-TTg đổi tên trƣờng thành Trƣờng Đại học Kinh tế Tài chính trực thuộc Bộ Giáo dục.
Tháng 1 năm 1965 Trƣờng lại một lần nữa đƣợc đổi tên thành trƣờng Đại học Kinh tế Kế hoạch. Ngày 22 tháng 10 năm 1985, Bộ trƣởng Bộ đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) ra Quyết định số 1443/QĐ-KH đó đổi tên Trƣờng thành trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
Năm 1989, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân đƣợc Chính phủ giao thực hiện 3 nhiệm vụ chính là: 1/ Tƣ vấn về chính sách kinh tế vĩ mô; 2/ Đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở bậc đại học và sau đại học; và 3/ Đào tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân luôn luôn giữ vững vị trí là:
Một trong những trung tâm đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh lớn nhất ở Việt Nam. Bên cạnh các chƣơng trình đào tạo cấp bằng cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ, Trƣờng cũng thƣờng xuyên tổ chức các khoá bồi dƣỡng chuyên môn ngắn hạn về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh cho các nhà quản lý các doanh nghiệp và các cán bộ kinh tế trên phạm vi toàn quốc.
Cho đến nay, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã đào tạo đƣợc nhiều thế hệ cán bộ quản lý chính quy, năng động, dễ thích nghi với nền kinh tế thị trƣờng và có khả năng tiếp thu các công nghệ mới. Trong số những sinh viên tốt nghiệp của Trƣờng, nhiều ngƣời hiện đang giữ những chức vụ quan trọng trong các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và các doanh nghiệp.
Trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế phục vụ đào tạo, hoạch định chính sách kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nƣớc, các ngành, các địa phƣơng và chiến lƣợc kinh doanh của các doanh nghiệp. Trƣờng đã triển khai nhiều công trình nghiên cứu lớn về kinh tế và kinh doanh ở Việt Nam, đƣợc Chính phủ trực tiếp giao nhiều đề tài nghiên cứu lớn và quan trọng. Ngoài ra, Trƣờng cũng hợp tác về nghiên cứu với nhiều trƣờng đại học, viện nghiên cứu và các tổ chức quốc tế.
Trung tâm tƣ vấn và chuyển giao công nghệ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. Trƣờng đã có nhiều đúng góp to lớn trong việc tƣ vấn cho các tổ chức ở Trung ƣơng, địa phƣơng và các doanh nghiệp. Ảnh hƣởng sâu rộng của trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân đến toàn bộ công cuộc đổi mới đƣợc tăng cƣờng bởi các mối liên kết chặt chẽ của Trƣờng với các cơ quan thực tiễn.
Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân có quan hệ trao đổi, hợp tác nghiên cứu - đào tạo với nhiều trƣờng đại học, viện nghiên cứu nổi tiếng và nhiều tổ chức quốc tế của các nƣớc nhƣ Liên Bang Nga, Trung Quốc, Bungari, Ba Lan, Sec và Slovakia, Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Nhật, Thuỵ Điển, Hà Lan, Đức, Canada, Hàn Quốc, Thái Lan... Đặc biệt, trƣờng cũng nhận đƣợc tài trợ của các nƣớc và các tổ chức quốc tế nhƣ tổ chức SIDA (Thuỵ Điển), UNFPA, CIDA (Canada), JICA (Nhật Bản), Chính phủ Hà Lan, ODA (Vƣơng quốc Anh), UNDP, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Ford (Mỹ), Quỹ Hanns Seidel (Đức)... để tổ chức nghiên cứu, xây dựng chƣơng trình đào tạo và mở các khoá đào tạo thạc sĩ tại Trƣờng về kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh và các lớp bồi dƣỡng
về kinh tế thị trƣờng... Đồng thời, Trƣờng cũng có quan hệ với nhiều công ty nƣớc ngoài trong việc đào tạo, nghiên cứu và cấp học bổng cho sinh viên.
Mục tiêu phấn đấu của Trƣờng đến năm 2020 là trở thành một trƣờng đại học hiện đại với đầy đủ các trang thiết bị tiên tiến. Để đảm bảo chất lƣợng giảng dạy và học tập đạt tiêu chuẩn quốc tế, Trƣờng đang nâng cấp hệ thống phòng học, trang bị các thiết bị hiện đại, soạn và xuất bản giáo trình và các tài liệu tham khảo, hệ thống thông tin phục vụ đào tạo và nghiên cứu, đổi mới và nâng cấp cơ sở vật chất hiện có với những trang thiết bị hiện đại.
Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược, giá trị cốt lõi
Sứ mệnh: Là trƣờng trọng điểm quốc gia, trƣờng Đại học hàng đầu về kinh tế,
quản lý và quản trị kinh doanh trong hệ thống các trƣờng đại học của Việt Nam. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân có sứ mệnh cung cấp cho xã hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tƣ vấn, ứng dụng và chuyển giao công nghệ có chất lƣợng cao, có thƣơng hiệu và danh tiếng, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế về lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.
Tầm nhìn: Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân phấn đấu phát triển thành trƣờng
đại học định hƣớng nghiên cứu, trƣờng đại học đa ngành có uy tín, đạt chất lƣợng đẳng cấp khu vực và quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh và một số lĩnh vực mũi nhọn khác. Phấn đấu trong những thập kỷ tới, trƣờng đƣợc xếp trong số 1000 trƣờng đại học hàng đầu trên thế giới.
Mục tiêu chiến lược: Giữ vững, phát huy và khẳng định vị thế trƣờng trọng
điểm quốc gia, trƣờng đầu ngành trong hệ thống giáo dục đại học của cả nƣớc, phát triển trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân thành trƣờng đại học đa ngành về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế nhằm phục vụ sự nghiệp
CNH, HĐH đất nƣớc, phục vụ có hiệu quả nhu cầu phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế - xã hội Việt Nam.
Giá trị cốt lõi
- Chất lƣợng và chuyên nghiệp: Tập thể sƣ phạm Nhà trƣờng đồng tâm, nhất trí đặt tiêu chuẩn chất lƣợng và tính chuyên nghiệp lên hàng đầu trong mọi hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học.
- Đổi mới và hiệu quả: Mọi hoạt động của Nhà trƣờng luôn đƣợc khuyến khích phát triển với tinh thần coi trọng tƣ duy sáng tạo, đổi mới cách nghĩ, cách làm để tạo cơ hội từ những thách thức và đạt hiệu quả tối ƣu nhất.
- Thân thiện và phục vụ cộng đồng: Nhà trƣờng luôn hƣớng tới mục tiêu cuối cùng trong mọi hoạt động đó là phục vụ cộng đồng, phục vụ xã hội và lấy mục tiêu này làm cơ sở để tạo ra một môi trƣờng làm việc, học tập thân thiện, cởi mở, tạo cơ hội và đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Về đội ngũ giảng viên: Theo báo cáo 3 công khai hiện tại tổng số giảng viên cơ hữu trong nhà trƣờng hiện nay là 780 ngƣời. Trong đó 16 (Chiếm 2.05%) giảng viên có học hàm giáo sƣ. Phó giáo sƣ là 139 ngƣời (Chiếm 17.8%). Tiến sĩ 185 ngƣời (chiếm 23.7%). Thạc sĩ là 423 ngƣời (chiếm 54.2%) trong đó đại học có 17 ngƣời chiếm tỷ lệ nhỏ là 2.18%.
Trong những năm học vừa qua, nhà trƣờng tiếp tục tập trung kiện toàn công tác tổ chức, xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ, tăng cƣờng bồi dƣỡng phẩm chất chính trị và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV tiếp nhận thuyên chuyển và tuyển dụng mới nguồn GV có trình độ chuyên môn, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của nhà trƣờng
Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo, lãnh đạo Nhà trƣờng luôn quan tâm nâng cao chất lƣợng ĐNGV từ khâu tuyển dụng đến sử dụng. Trong đó tập
học, ngoại ngữ cho ĐNGV nhà trƣờng căn cứ theo yêu cầu công việc và độ tuổi của từng cá nhân. Tham mƣu UBND thành phố ban hành chính sách thu hút ngƣời có học vị, học hàm về công tác tại trƣờng đối với các ngành, các lĩnh vực thật sự cần thiết.
Hiện nay nhà trƣờng đào tạo các bậc học sau: Tiến sĩ, Thạc sĩ, Đại học chính quy, Văn bằng hai chính quy, Cao đẳng, Liên thông chính quy, Đào tạo từ xa, trực tuyến
Với các ngành nhƣ: Kinh tế bảo hiểm; Bảo hiểm xã hội; Kinh tế Bất động sản, Kinh tế bất động sản và địa chính; Kinh doanh bất động sản; Tin học kinh tế; Hệ thống thông tin quản lý; Kế toán; Kinh tế phát triển; Kinh tế tài nguyên và môi trƣờng; Quản lý kinh tế; Quản lý; Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực… Trong thời gian qua, các hoạt động của trƣờng, đặc biệt là đào tạo và nghiên cứu khoa học, đã bƣớc đầu đạt đƣợc một số thành tựu cơ bản, tạo nền tảng để trƣờng tiếp tục phát triển đột phá theo hƣớng chất lƣợng và hiệu quả.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lƣợng cao đòi hỏi nền giáo dục đại học cần có cách tiếp cận mới nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của từng quốc gia. Do vậy, trong Chƣơng trình đào tạo, đã tiến hành đánh giá, phân tích, rà soát chuẩn hóa các chƣơng trình đào tạo đã có, mở thêm một số mã ngành mới, chú trọng Chƣơng trình chất lƣợng cao, sau đại học, phát triển đào tạo liên kết với nƣớc ngoài.
3.2 Khái quát chƣơng trình đào tạo trực tuyến trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Dân
Khái quát chung về chƣơng trình ĐTTT (Đào tạo trực tuyến):
Hơn 60 năm phát triển về lĩnh vực đào tạo đại học. Nhà Trƣờng đã liên kết, hợp tác nghiên cứu – đào tạo với nhiều trƣờng đại học, viện nghiên cứu nổi tiếng trong nƣớc và quốc tế. Đƣợc coi là ngôi trƣờng trọng điểm của quốc gia, đi đầu về khối
ngành kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Trƣờng đƣợc đầu tƣ về cơ sở vật chất, chất lƣợng đào tạo và áp dụng công nghệ 4.0 vào chƣơng trình trực tuyến E-learning từ năm 2012.
Chương trình trao bằng tốt nghiệp Đại học trực tuyến Khóa 1
Các ngành đào tạo Đại học trực tuyến: Quản trị kinh doanh, Quản trị doanh nghiệp, Luật, Ngân hàng, Kế toán
Thời gian đào tạo:
o Đã tốt nghiệp THPT, Bổ túc trung học: 3,5 năm
o Đã tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp cùng ngành: 3,5 năm o Đã tốt nghiệp Trung cấp khác ngành: 3,5 năm
o Đã tốt nghiệp Cao Đẳng khác ngành: 2 – 2,5 năm o Đối tƣợng học Văn bằng hai: 2 năm
Hình thức tuyển sinh:
o Mọi công dân không đang trong thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự o Tối thiểu đã tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tƣơng đƣơng, tính đến
thời điểm dự tuyển Thời gian tuyển sinh:
o Mọi công dân không đang trong thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự o Tối thiểu đã tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tƣơng đƣơng, tính đến
thời điểm dự tuyển.
Văn bằng sau tốt nghiệp (tùy thuộc vào văn bằng đã có, thời gian học sẽ đƣợc rút ngắn):
o Đƣợc cấp bằng Cử nhân hệ từ xa Đại Học Kinh Tế Quốc Dân o Đƣợc học tiếp lên các bậc học cao hơn theo quy định của Nhà nƣớc Trong giai đoạn 2015 - 2020, các hoạt động hỗ trợ cho sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học luôn đƣợc nhà trƣờng quan tâm đẩy mạnh, phủ khắp các công đoạn. Hàng năm nhà trƣờng thông qua tổ chức Đoàn đều tổ chức lễ phát động phong trào học tập - nghiên cứu khoa học trong sinh viên; tổ chức các chuỗi lớp phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học cho sinh viên, góp phần hỗ trợ quá trình chọn đề tài, xây dựng đề cƣơng chi tiết và kỹ thuật xử lý, phân tích phù hợp; tổ chức các buổi seminar chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, tổ chức các liên hoan nghiên cứu sinh viên, triển lãm hoạt động học tập - nghiên cứu khoa học sinh viên; tổ chức xét giải thƣởng Đề tài môn học xuất sắc. Ngoài ra, bên cạnh các hội thảo, hội nghị về nghiên cứu khoa học của Đoàn trƣờng, các cơ sở Đoàn đã chủ
động tổ chức các hội nghị khoa học cấp khoa, hội thảo khoa học về công tác nghiên cứu khoa học trong sinh viên, báo cáo chuyên đề về phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Các tài liệu liên quan đến công tác nghiên cứu khoa học đƣợc cung cấp đầy đủ đến các đối tƣợng có nhu cầu.
Với những thành tựu đã đạt đƣợc trên hành trình 60 năm - đặc biệt trên bƣớc chuyển mình mang tính cách mạng của giai đoạn 2015-2020, tập thể giảng viên và cán bộ viên chức trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân có quyền tự hào và tin tƣởng rằng: với quyết tâm tạo bƣớc đột phá trong hoạt động nghiên cứu khoa học theo hƣớng