Nhân tố chủ quan:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn chương trình đào tạo đại học trực tuyến của khách hàng tại trƣờng đại học kinh tế quốc dân (Trang 39 - 42)

1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn hình thức đào tạo trực tuyến

1.3.1 Nhân tố chủ quan:

Động cơ cá nhân: là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn chƣơng trình đào tạo trong đó yếu tố đƣợc nhắc đến đầu tiên. Đây là yếu tố bên trong khuyến khích, xác định và duy trì hành vi (Awan, Nouren và Naz, 2011). Bên cạnh đó, động cơ cũng đƣợc hiểu là năng lƣợng, sự hƣớng dẫn, sự kiên trì, hành động và dự định (Ryan và Deci, 2000). Theo Zimmerman (1998), động cơ bản thân đƣợc yêu cầu trong sáng kiến cá nhân, tháo vát, kiên trì và ý thức trách nhiệm để trở nên tự định hƣớng để học hỏi nhằm nâng cao khả năng.

Động cơ cá nhân của sinh viên là kết quả của sự tƣơng tác giữa nhiều yếu tố từ môi trƣờng gia đình, những cơ hội và vốn trƣờng học, giao tiếp với giáo viên, bạn bè, học tập và kinh nghiệm liên quan đến trƣờng học và niềm tin của bản thân vào sự tƣơng tác và kinh nghiệm. Theo Pintrich (2003), con ngƣời sẽ có nhu cầu khác nhau để thực hiện. Ngoài ra, động cơ là công cụ đắc lực nhất để xác định xem ngƣời học có đạt đƣợc hay không tại trƣờng (Hidi và Harackiewicz, 2000; Ryan và Connell, 1989). Ryan và Connel (1989) cho rằng việc thực hiện và chinh phục mục tiêu, động cơ bên trong và bên ngoài, tình huống và sở thích cá nhân cần phải xem xét vì những điều này

mục tiêu chinh phục. Chính vì vậy, để thực hiện động cơ, thái độ luôn đƣợc sử dụng nhƣ tự nhận thức nghĩ để thực hiện thành công các nhiệm vụ. Tuy nhiên, việc nâng cao động cơ để thực hiện cần có nhiều bằng chứng để hỗ trợ sự tranh luận rằng khi có tự nhận thức học tập tích cực sẽ đạt thành tích học tập.

Để đo lƣờng động cơ cá nhân trong học tập, Majid (2009) đã sử dụng thang đo likert 5 mức độ (từ 1 – rất không đồng ý đến 5 – rất đồng ý) cho các nhận định sau:

- Tôi muốn đƣợc học những kiến thức mới;

- Tôi đang tìm kiếm và học những kỹ năng khác nhau; - Học tập là việc suốt đời.

Ngoài ra, Teowkul và cộng sự (2009) bổ sung thêm 2 nhận định cũng với thang đo likert 5 mức độ (từ 1 – rất không đồng ý đến 5 – rất đồng ý):

- Để đạt mục tiêu học tập;

- Muốn thoả mãn khao khát phát triển bản thân.

Yếu tố động cơ cá nhân đƣợc thể hiện qua các yếu tố:

- Tôi muốn theo học và có đƣợc bằng đại học ngành kinh tế, kế toán, ngân hàng,…;

- Tôi muốn có những kỹ năng khác nhau về kinh doanh và kinh tế; - Học trực tuyến cho tôi cơ hội học vừa học vừa đi làm;

- Tôi khao khát đƣợc phát triển bản thân thông qua chƣơng trình đào tạo trực tuyến.

Qua nghiên cứu của các tác giả nhƣ trên thì có thể thấy rằng Đông cơ cá nhân có ảnh hƣởng sâu sắc đến hành vi lựa chọn chƣơng trình đào tạo của ngƣời học.

Khả năng tài chính: Để theo học các CTĐT trực tuyến, sinh viên phải trả một khoản chi phí lớn gồm học phí và sinh hoạt phí. Bên cạnh đó, theo Hassan và Rasiah (2011), hầu hết sinh viên đều băn khoăng rằng họ phải chịu một gánh nặng tài chính

cho việc theo học trong đó có sinh viên có sự hỗ trợ từ gia đình, có sinh viên tự trang trải. Gánh nặng tài chính bao gồm tiền sách và dụng cụ học tập, tiền tiêu vặt, tiền di chuyển, học phí và các khoản chi phí khác. Vấn đề này đã trở nên nghiêm trọng đặc biệt là khu vực thành thị vì mức sống cao mà thu nhập gia đình, bản thân lại thấp.

Chi phí theo học tại các CTĐT trực tuyến có thể tạo ra rào cản cho sinh viên tiếp tục học tại các CTĐT. Nhiều sinh viên mà gia đình thƣờng băn khoăn về chất lƣợng bằng trực tuyến với chi phí, tài chính bỏ ra.

Thiếu sự hỗ trợ tài chính là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ theo học (Melguizo, Torres và Jaime, 2011). Vì vậy, các trƣờng nên đƣa ra các gói hỗ trợ tài chính cho sinh viên theo học hệ chính quy hay hệ từ xa nhƣ trợ cấp, cho vay, hỗ trợ học tập nghiên cứu để giúp sinh viên đáp ứng nhu cầu tài chính. Những gói hỗ trợ tài chính đƣợc thiết kế để tối thiếu hóa khoảng cách giữa những gì mà sinh viên dự kiến sẽ đóng chi phí đào tạo và chi phí thực tế cần có để theo học các CTĐT trực tuyến (Heller, 2006)

Sia (2011) đo lƣờng yếu tố khả năng tài chính qua các mức độ đồng ý (từ 1 – rất không đồng ý đến 5 – rất đồng ý) cho nhận định: “Trƣờng đại học cung cấp một nền giáo dục với chi phí hợp lý”. Trong khi đó, Breier (2010) lại đo lƣờng bằng các nhận định cũng với các mức độ đồng ý (từ 1 – rất không đồng ý đến 5 – rất đồng ý):

- Tôi không có tiền để trả cho việc học

- Tôi quyết định theo học khi chi phí phù hợp với chất lƣợng đào tạo - Tôi sẽ chắc chắn theo nếu nhà trƣờng có chính sách ƣu đãi về học phí

Tóm lại: Khả năng tài chính có ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn chƣơng trình đào tạo của ngƣời học, thể hiện ở các yếu tố sau:

 Mức học phí của chƣơng trình đại học trực tuyến phù hợp với chất lƣợng đào tạo

 Các khoản chi phí phát sinh ngoài học phí là hợp lý

 Có các chƣơng trình học bổng và hỗ trợ tài chính cho ngƣời học

Qua nghiên cứu của các tác giả nhƣ trên thì có thể thấy rằng Khả năng tài chính có ảnh hƣởng khá sâu sắc đến hành vi lựa chọn chƣơng trình đào tạo của ngƣời học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn chương trình đào tạo đại học trực tuyến của khách hàng tại trƣờng đại học kinh tế quốc dân (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)