IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Thứ ngày tháng năm
2.2. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có bạn kể.
2.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể theo hình thức phân vai.
Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, một số HS nhận các vai còn lại. Lần 2: Chia nhóm, yêu cầu HS tự phân vai trong nhóm của mình và dựng lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm các nhóm kể tốt
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Phối hợp với GV và các bạn trong nhóm dựng lại câu chuyện theo vai.
- Thực hành kể theo vai.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
Chính tả MẨU GIẤY VỤN
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Nghe và viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn: Bỗng một em gái… Hãy bỏ tôi vào sọt rác trong bài tập đọc Mẩu giấy vụn.
• Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: ai/ay, s/x, thanh hỏi, thanh ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó, các từ phân biệt của tiết chính tả trước cho HS viết.
- Nhận xét, cho điểm.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- GV đọc lần 1 đoạn cần viết.
- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
- Đoạn này kể về ai? - Bạn gái đã làm gì?
- Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy? - Ngoài dấu phẩy trong bài còn
có các dấu câu nào?
- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu?
- Có thể hỏi thêm về cách viết các chữ đầu câu, đầu đoạn văn.
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó viết, các từ dễ lẫn.
- Yêu cầu HS viết các từ ngữ trên và chỉnh sửa lỗi sai cho HS nếu
- HS viết theo lời đọc của GV:
long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn, chim đến tìm mồi chíp chiu.
- HS theo dõi, sau đó 1 HS đọc lại đoạn viết lần 2.
- Bài Mẩu giấy vụn.
- Về hành động của bạn gái.
- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy và bỏ vào thùng rác.
- Mẩu giấy nói: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
- Đoạn văn có 6 câu. - Có 2 dấu phẩy.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.
- Đặt ở đầu và cuối lời của mẩu giấy.
- Đọc các từ: bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ lên…
có. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài.
-
- Chỉnh sửa lỗi sai cho HS và cho điểm.
- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ trong bài sau khi đã điền.
Lời giải:
Bài 2: mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy.
Bài 3:
a) xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá. b) ngã ba đường, ba ngả đường, vẽ tranh, có vẻ. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà viết lại những lỗi còn sai. - 2 HS lên bảng viết, những HS còn lại viết vào giấy nháp.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Một số HS làm trên bảng lớp, các HS còn lại làm vào Vở bài tập.
- Tự theo dõi và chỉnh sửa bài mình cho đúng.
- Đọc từ ngữ trong bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
Tập đọc
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU1. Đọc 1. Đọc
• Đọc trơn được cả bài.
• Đọc đúng các từ ngữ.
• Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
• Biết nhấn giọng ở các từ gợi tả.
2. Hiểu
• Hiểu nghĩa các từ ngữ: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương.
• Hiểu nội dung bài: Qua việc tả ngôi trường mới, tác giả cho ta thấy tình yêu, niềm tự hào của em HS đối với ngôi trường, với cô giáo và bạn bè của em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Tranh minh họa (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc
- GV đọc mẩu lần 1.
- Tiến hành như phần này ở các tiết trước.
Đọc từng đoạn.
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn cho đến hết bài.
- Chia nhóm và yêu cầu HS đọc trong nhóm.
+ HS 1 đọc đoạn 1, 2 bài Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi: Tại sao cả lớp không nghe thấy mẩu giấy nói gì?
+ HS 2 đọc đoạn 3, 4 bài Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi: Tại sao bạn gái nghe được lời của mẩu giấy?
- Theo dõi GV đọc và đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó, dễ lẫn.
- Đọc nối tiếp (2 lần).
- Đoạn 1: Trường mới … lấp ló trong cây.
- Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh cả lớp.
2.3. Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi SGK.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ (nói về tình cảm của em) với ngôi trường đang học.
- Kết luận: Trường học là nơi con học tập, sinh hoạt, ở trường có thầy cô, bạn bè, bàn ghế, lớp học gắn bó với tuổi thơ các em. Các con nên yêu quý trường học của mình.
mùa thu.
- Đoạn 3: Dưới mái trường đáng yêu đến thế!
- HS trả lời.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu giới thiệu có mẫu là: Ai (cái gì, con gì) là gì?
• Biết và sử dụng đúng các mẫu câu phủ định.
• Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh họa bài tập 3, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho HS viết các từ sau: sông Cửu Long,
núi Ba Vì, hồ Ba Bể, thành phố Hải Phòng.
- Yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc câu a. - Bộ phận nào được in đậm.
- Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em?
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc câu a. - Yêu cầu HS đọc mẫu.
- Các câu này cùng có nghĩa khẳng định hay phủ định?
- Hãy đọc các cặp từ in đậm trong các câu mẫu.
- Nêu: khi muốn nói, viết các câu có cùng nghĩa phủ định ta thêm các cặp từ trên vào trong câu. - Yêu cầu HS đọc câu b sau đó
nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - Em là HS lớp 2. - Em. - Đặt câu hỏi: Ai là HS lớp 2? (nhiều HS nhắc lại). - Lời giải: b) Ai là HS giỏi nhất lớp? HS giỏi nhất lớp là ai?
c) Môn học nào em yêu thích?/ Em yêu thích mon học nào? Môn học em yêu thích là gì?
- Tìm những cách nói có nghĩa giống câu sau.
- Mẩu giấy không biết nói. - Đọc mẫu trong SGK. - Nghĩa phủ định.
- Không … đâu; có … đâu; đâu có.
gần giống câu b.
- Tiến hành tương tự với câu c.
Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em tìm được ra một tờ giấy.
- Gọi 1 số cặp HS lên trình bày.
- Có thể tổ chức thành cuộc thi Tìm đồ dùng giữa các tổ.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Yêu cầu HS nêu lại các cặp từ được dùng trong câu phủ định. - Tổng kết giờ học. đâu. - HS 2: Em có thích nghỉ học đâu. - HS 3: Em đâu có thích nghỉ học.
- Đây không phải đường đến trường đâu.
- Đây có phải đường đến trường
đâu.
- Đây đâu có phải đường đến trường.
- Đọc đề.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát, tìm đồ vật và viết tên.
- Từng cặp HS lên bảng, một em đọc tên đồ dùng , em kia chỉ tranh và nói tác dụng.
- Cả lớp nghe. Bổ sung nếu còn thiếu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
TẬP VIẾT
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Biết viết chữ Đ hoa.
• Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng:Đẹp trường đẹp lớp.
• Biết cách nố nét chữ từ Đ sang chữ e.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ. Chữ Đ hoa đặt trong khung chữ. Viết mẫu cụm từ Đẹp trường đẹp lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra vở viết ở nhà của HS. - Kiểm tra viết bảng chữ D, chữ
Dân, cụm từ Dân giàu nước mạnh.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài