Thi đọc theo va

Một phần của tài liệu Giáo án T.Việt 2: Phần 1 HKI (Trang 77 - 82)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT

2.4.Thi đọc theo va

- GV nêu nhiệm vụ, chọn học sinh xung phong nhận vai và yêu cầu đọc heo vai.

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Hỏi: Con có thích Mít không, tại sao? Tổng kết giờ học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

- Mỗi HS đọc từng câu và nhắc lại các từ cần luyện phát âm.

- Cả lớp luyện phát âm. - Đọc tiếp nối.

+ Đoạn 1: Mít gọi Biết Tuốt… con cá chuối.

+ Đoạn 2: Biết Tuốt la lên … xem nào!

+ Đoạn 3: Đây là thơ tặng Nhanh Nhảu… Dưới gối cậu Ngộ Nhỡ. + Đoạn 4: Còn lại.

- HS tiếp nối đọc theo đoạn trước lớp sau đó đọc trong nhóm.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh thi đọc theo vai giữa các nhóm.

Thứ…….ngày………tháng……..năm……

Chính tả TRÊN CHIẾC BÈ

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU

• Nghe và viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn: Tôi và Dế Trũi … nằm dưới đáy trong bài tập đọc Trên chiếc bè.

• Trình bày đúng yêu cầu 1 đoạn văn: Chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô, chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có chấm câu.

• Củng cố quy tắc chính tả với iê/ yê. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/r/gi; ân/âng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Bảng phụ ghi nội dung bàig tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng đọc các từ khó, dễ lẫn của các tiết trước cho các em viết. Yêu cầu cả lớp viết ra nháp.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn viết chính tả

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết.

- GV đọc đoạn chính tả sau đó hỏi: - Đoạn trích này ở trong bài tập

đọc nào?

- Đoạn trích kể về ai?

- Dế Mèn và dế Trũi rủ nhau đi đâu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hai bạn đi chơi bằng gì?

b) Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn trích có mấy câu?

- Viết theo lời đọc của GV.

- Bài trên chiếc Bè

- Kể về Dế Mèn và dế Trũi. - Đi ngao du thiên hạ.

- Bằng bè được kết từ những lá bèo sen.

- Đoạn trích có 5 câu. - Viết hoa chữ cái đầu tiên.

- Chữ đầu câu viết thế nào? - Bài viết có mấy đoạn? - Chữ đầu đoạn viết thế nào?

- Ngoài các chữ cái đầu câu, đầu đoạn còn phải viết hoa những chữ nào? Vì sao?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn, các từ khó viết trong bài.

- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.

d) Viết chính tả

- GV đọc bài cho học sinh viết. Chú ý mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 3 lần, phát âm rõ các tiếng khó, dễ lẫn.

e) Soát lỗi g) Chấm bài

2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

- Trò chơi: Thi tìm chữ có iê/ yê. - Chia lớp thành 4 đội, các đội viết

các từ tìm được lên bảng. Trong 3 phút đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.

Bài 3 (lựa chọn)

a) Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hỏi: dỗ em có ghĩa là gì? - Giỗ ông có nghĩa là gì?

- Hãy tìm các từ có dỗ hoặc giỗ.

- Có 3 đoạn.

- Viết hoa chữ cái đầu đoạn và lùi vào 1 ô li.

- Viết hoa chữ Trên vì đây là tên bài, viết hoa chữ Dế Trũi vì đây là tên riêng.

- Đọc các từ: Dế Trũi, ngao du, núi xa, đen sạm, thoáng gặp, rủ nhau, say ngắm…

- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.

- Nghe GV đọc và viết bài.

- Đọc đề.

- Dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để em bằng lòng nghe theo mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lễ cúng tưởng nhớ ông khi ông đã mất.

- Tìm từ, chẳng hạn: dỗ dành, dỗ em, ăn dỗ, dỗ ngon dỗ ngọt,…; giỗ tổ, ngày giỗ, giỗ tết,…

- Tiến hành tương tự với dòng

ròng.

b) Yêu cầu HS đọc rồi tìm những từ có tiếng chứa vần/ vầng, dân/ dâng.

3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Tổng kết giờ học.

- Dặn HS viết lại cho đúng các lỗi sai, ghi nhớ các trường hợp cần phân biệt chính tả trong bài.

- dòng sông, dòng biển, dòng nước, dòng suối, dòng chảy (khối chất lỏng chạy dọc ra ngoài), ngoài ra còn có dòng

điện, dòng dõi, dòng giống… - ròng rã (liên tục), ròng ròng,

vàng ròng, khóc ròng rã… - Tìm từ ngữ theo yêu cầu.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Thứ…….ngày………tháng……..năm……

TẬP LÀM VĂN

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU

• Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.

• Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có sùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.

• Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Tranh minh họa bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

+ HS 1: Kể lại câu chuyện Gọi bạn

theo tranh minh họa.

+ HS 2: Đọc danh sách tổ mình đã làm trong tiết Tập làm văn trước. - Nhận xét, cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn làm bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Em nói thế nào khi bạn cùng lớp

cho em đi chung áo mưa?

- Nhận xét, khen ngợi các em nói lời cảm ơn lịch sự.

- Nêu: Khi nói lời cảm ơn thì chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành, nói lưòi cảm ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.

- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.

Bài 2

- Tiến hành tương tự như bài tập 1.

- Đọc yêu cầu.

- Nhiều HS trả lời, ví dụ: Cảm ơn bạn! Cảm ơn bạn nhé! Mình cảm ơn bạn nhiều! Bạn thật tốt, không có bạn thì mình ướt hết rồi!…

- Cô giáo cho em mượn quyển sách: Em cảm ơn cô ạ!/ Em xin cảm ơn cô!

- Em bé nhặt hộ em chiếc bút: Cảm ơn em nhiều! Chị (Anh) cảm ơn em! Em ngoan quá, chị cảm ơn em!…

- Em lỡ bước, giẫm chân vào bạn: Oi! Tớ xin lỗi!/ Tớ xin lỗi, tớ

Một phần của tài liệu Giáo án T.Việt 2: Phần 1 HKI (Trang 77 - 82)