3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ

Một phần của tài liệu Giáo án T.Việt 2: Phần 1 HKI (Trang 35 - 39)

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.

3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở.

- Từ điển cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n. - Khoảng cách đủ để viết một chữ

cái o.

- Viết bảng.

- HS viết.

Thứ…….ngày………tháng……..năm…… Tập đọc MÍT LÀM THƠ (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Đọc

• Đọc trơn được cả bài.

• Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

• Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

2. Hiểu

• Hiểu nghĩa các từ mới: nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu..

• Nắm được diễn biến của câu chuyện.

• Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện.

• Bước đầu làm quen với vần thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

• Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài

Làm việc thật là vui?

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Luyện đọc

- GV đọc mẫu một lượt cả bài. - Gọi HS đọc từng câu của bài.

- Đọc từng đoạn

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc

- HS 1: đọc bài Làm việc thật là vui từ đầu đến ngày xuân thêm từng bừng và trả lời câu hỏi: Các con vật, đồ vật xung quanh ta làm những việc gì?

- HS 2 đọc đoạn còn lại bài Làm việc thật là vui. Trả lời câu hỏi: Tại sao làm việc bận rộn mà lại vui?

- Nghe, theo dõi và đọc thầm theo. - Nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ

từng đoạn trước lớp. Theo dõi nhân xét và cho điểm.

- Theo dõi HS đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn và thi đọc cả bài.

2.3. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu 1 HS đọc lại 1 đoạn. Sau đó hỏi: Vì sao cậu bé được gọi là Mít?

- Yêu cầu 1 HS khác đọc tiếp đoạn 2.

- Hỏi: Dạo này, Mít có gì thay đổi? - Ai dạy Mít làm thơ?

- Bài học đầu tiên thi sĩ Hoa Giấy dạy Mít là gì?

- Hai từ như thế nào thì gọi là vần?

- Nêu: Hai từ (tiếng) có phần cuối hay phần vần giống nhau thì vần với nhau như vịt thịt cùng có vần là it, cáogáo cùng có vần là ao.

- Mít đã gieo vần thế nào?

- Gieo vần như vậy có buồn cười không, tại sao?

- Hãy tìm một từ (tiếng) vần với tên của em.

3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.

- Theo con Mít là người như thế nào?

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài.

- Các nhóm HS cử đại diện thi đọc cá nhân, sau đó thi đọc đồng thanh.

- Vì cậu chẳng biết gì. Mít có nghĩa là chẳng biết gì.

- Cậu rất ham học hỏi. - Thi sĩ Hoa Giấy.

- Thi sĩ dạy Mít thế nào là vần thơ.

- Hai từ có phần cuối như nhau thì gọi là vần.

- Bé – phé.

- Rất buồn cười vì vần không có nghĩa. - Tự tìm và trả lời. - Đọc bài. - Mít thật ngốc./ Mít là người rất buồn cười./ Mít thật ngộ nghĩnh ngây thơ.

Thứ…….ngày………tháng……..năm…… Chính tả

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU

• Nghe – viết đúng đoạn cuối trong bài Làm việc thật là vui.

• Củng cố quy tắc chính tả phân biệt g/ gh.

• Học thuộc bảng chữ cái.

• Bước đầu biết sắp tên người đúng thứ tự của bảng chữ cái.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

• Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g/ gh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó, dễ lẫn cho HS viết, yêu cầu cả lớp viết vào một tờ giấy nhỏ. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 10 chữ

cái cuối cùng trong bảng chữ cái. - Nhận xét và cho điểm HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài

Một phần của tài liệu Giáo án T.Việt 2: Phần 1 HKI (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w