III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT
2.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.
Kể lần 1:
- GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Kể lại chuyện trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể đoạn 1, 2.
- Nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã hướng dẫn như ở tiết kể chuyện tuần 1.
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà bằng lời của em.
- Là kể bằng từ ngữ của mình, không kể y nguyên sách.
- Một vài em kể bằng lời của mình. - HS khác theo dõi bạn kể và nhận
xét.
- Một số HS khác nhận vai Hà, Tuấn, thầy giáo, các bạn trong lớp và kể cùng GV.
- Nhận xét về từng vai diễn theo các tiêu chí đã giới thiệu trong giờ kể chuyện tuần 2.
Kể lần 2:
- Gọi HS nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ của từng vai sau đó yêu cầu thực hành kể.
- Yêu cầu HS nhận xét từng vai.
- Nếu còn thời gian GV cho một số nhóm thi kể chuyện theo vai.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS có cố gắng, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng, động viên các em còn chưa mạnh dạn.
- Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- HS tự nhận vai người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo, các bạn và kể lại chuyện trước lớp.
- Nhận xét các bạn tham gia kể.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
Chính tả
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Chép lại chính xác đoạn Thầy giáo nhìn hai bím tóc…em sẽ không khóc nữa trong bài Bím tóc đuôi sam.
• Trình bày đúng hình thức đoạn văn hoại thoại.
• Viết đúng một số chữ có âm đầu r/ d/ gi; có vần yên/ iên; vần ăn/ âng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn cần chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó của tiết trước và yêu cầu HS viết lên bảng. HS dưới lớp viết ra nháp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tập chép.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
- Trong đoạn văn có những ai? - Thầy giáo và Hà đang nói với
nhau về chuyện gì?
- Tại sao Hà không khóc nữa?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các câu có dấu hai chấm, các câu có dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm.
- Hỏi: Ngoài dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, trong đoạn văn còn có các dấu câu nào?
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn, các từ khó viết (tùy theo đặc điểm HS lớp mình mà GV xác định cho phù hợp. VD: Hãy tìm đọc các từ trong bài có âm đầu là n hoặc l).
- Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc. - Chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có.
d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - 2 HS lần lượt đọc đoạn cần chép. - Thầy giáo và Hà. - Về bím tóc của Hà.
- Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp.
- Nhìn bảng và đọc bài.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang.
- Đặt ở đầu dòng (đầu câu).
- Tìm và đọc các từ theo yêu cầu của GV.
+ thầy giáo, xinh xinh, nước mắt, nín…(MB).
+ bím tóc, vui vẻ, khóc, tóc, ngước khuôn mặt, cũng cười…(MT, MN). - 2 HS viết trên bảng lớp, còn lại
HS dưới lớp viết nháp.
a) Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài
tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên
bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập sau khi đã điền.
- Lời giải
Bài 2
- Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
Bài 3
a) da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da.
b) Vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, viết đẹp, không mắc lỗi, động vien các em còn mắc lỗi cố gắng hơn.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai của mình.
- Làm bài.
- Nhận xét bài bạn trên bảng, kiểm tra bài mình.
- Đọc bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
Tập đọc TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU1. Đọc 1. Đọc
• Đọc trơn được cả bài.
• Đọc đúng các từ ngữ.
• Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Hiểu
• Hiểu nghĩa các từ: ngao du thiên hạ, béo sen, đen sạm, bái phục, lăng xăng.
• Hiểu nội dung bài: Qua cuộc đi chơi đầy thú vị, tác giả đã cho chúng ta thấy rõtình bạn đẹp đẽ giữa Dế Mèn và Dế Trũi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - Đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc
- Đọc đồng thanh.
2.3. Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi SGK.
- HS 1 đọc đoạn 1, 2 bài Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi:Vì sao Hà lại khóc?
- HS 2 đọc đoạn 3, 4 bài Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi: Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì?
- HS nghe và đọc thầm theo.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Đọc nối tiếp. HS 1 đọc từ đầu đến trôi băng băng. HS 2 đọc đoạn còn lại.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hỏi: Hai chú dế có yêu quý nhau không? Vì sao em biết điều đó? - Nhận xét, tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Mở rộng vốn từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
• Biết đặt câu hỏi và trả lời về thời gian (ngày, tháng, năm, tuần và ngày trong tuần).
• Biết dùng dấu (.) để ngắt câu trọn ý và viết lại đúng chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đặt 2 câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tập chép.
- Trò chơi: thi tìm từ nhanh.
- Nêu yêu cầu: Tìm các từ chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, con
- Chia nhóm HS và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Roki kẻ bảng nội dung bài tập 1 và một số bút.
- GV và HS cả lớp kiểm tra số từ tìm được, viết đúng vị trí.
- Công bố nhóm thắng cuộc là nhóm có nhiều từ đúng nhất.
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS đọc mẫu.
- Gọi 2 cặp HS thực hành theo mẫu.
- Yêu cầu HS thưc hiện hỏi đáp với bạn bên cạnh.
- Gọi một số cặp HS lên trình bày. Bài 3
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài sau đó đọc liền hơi (không nghỉ) đoạn văn trong SGK.
- Hỏi HS vừa đọc bài: Có thấy mệt không khi đọc mà không được ngắt hơi?
- Hỏi HS dưới lớp: Con có hiểu ý đoạn văn này không? Nếu cứ đọc liền như vậy thì có khó hiểu không?
- Nêu: để giúp người đọc dễ đọc, người nghe dễ hiểu ý nghĩa của đoạn , chúng ta phải ngắt đoạn thành các câu.
- Khi ngắt đoạn văn thành câu,
nhóm. Sau 5 phút các nhóm mang bảng từ lên dán. - Đếm số từ tìm được của các nhóm - Làm bài. - Đọc đề bài. - Đọc mẫu.
- Thực hành theo mẫu trước lớp. - Thực hàh hỏi – đáp.
- Trình bày hỏi – đáp trước lớp.
- Đọc bài.
- Rất mệt.
- Khó nắm được hết ý của bài.
- Cuối câu viết dấu chấm. Chữ cái đầu câu viết hoa.
cuối câu phải đặt dấu gì? Chữ cái đầu câu viết thế nào?
- Nêu: Đoạn văn này có 4 câu, hãy thực hiện ngắt đoạn văn thành 4 câu. Lưu ý mỗi câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn.
- Chữa bài và cho HS làm bài vào
Vở bài tập.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Tổng kết tiết học, tuyên dương các em tích cực, nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
- Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật.
làm ra giấy nháp.
Trời mưa to. Hà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
- Làm bài vào Vở bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
TẬP VIẾT
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Biết viết chữ cái C hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
• Biết viết cụm từ ứng dụng Chia ngọt sẻ bùi cỡ chữ nhỏ, đúng kiểu chữ, cỡ chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Mẫu chữ cái C hoa đặt trong khung chữ mẫu.
• Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Chia, Chia ngọt sẻ bùi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS lấy bảng con viết chữ cái hoa B, chữ Bạn.
- 2 HS lên bảng viết chữ cái hoa B, cụm từ ứng dụng Bạn bè sum họp.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài