Xã hội hóa trong tổ chức tham quan học tập các mơ hình thí điểm về thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường xã hội hóa trong thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 77 - 80)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Đánh giá tình hình xã hội hóa trong thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt

4.2.4. Xã hội hóa trong tổ chức tham quan học tập các mơ hình thí điểm về thu

thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt

Bảng 4.11. Tình hình xã hội hóa trong tham quan học tập các mơ hình thí điểm về thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt

Nội dung Đơn vị Tính

Năm Nguồn

kinh phí 2012 2013 2014

1. Tổ chức học tập các mơ hình về thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt ở một số địa phương trong nước.

100% Ngân sách

Nhà nước

- Số lần học tập/năm Lần 1 1 1

- Kinh phí tham quan,

học tập Triệu đồng 30 40 45

2. Tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả các mơ hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt.

100% Ngân sách

Nhà nước

- Số hội nghị/năm Hội nghị 0 0 1

- Kinh phí tổ chức hội

nghị Triệu đồng 0 0 10

3. Xây dựng các mô hình thí điểm

về thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt.

Mơ hình 0 0 0 0

Tại một số đại phương trong nước đã triển khai một số mơ hình xã hội hóa trong thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt và đã đạt được những kết quả tương đối tốt. Huyện Văn Giang cũng đã tổ chức Đồn cơng tác để học tập, trao đổi kinh nghiệm làm nền tảng để triển khai mơ hình tại địa phương. Sau chuyến cơng tác học tập, trao đổi kinh nghiệm đó huyện đã triển khai tổ chức hội nghị trao đổi đúc rút kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả những đưu điểm, những khuyết nhược điểm các mơ hình đã tham quan học tập. Nhưng huyện vẫn chưa xây dựng được các mơ hình thí điểm về thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, và kinh phí phục vụ đồn cơng tác vẫn hồn toàn do Nhà nước đảm nhiệm.

4.2.5. Xã hội hóa trong tăng cường thành lập các tổ đội vệ sinh môi trường tự quản ở thơn, khu phố (mơ hình xã hội hố)

Số lượng các tổ, đội vệ sinh môi trường tự quản ở các thơn, khu phố theo mơ hình xã hội hố để thực hiện việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện hiện nay khoảng trên 100 tổ đội, nhưng số lượng các tổ đổi này vẫn chưa thể đáp ứng được lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày càng tăng trên địa bàn. Theo kế hoạch, trong thời gian tới các tổ đội, hợp tác xã vệ sinh môi trường sẽ ngày càng được nhân rộng, UBND huyện sẽ giao UBND các xã, thị trấn xây dựng cơ chế hoạt động và đề xuất cơ chế hỗ trợ các tổ đội, hợp tác xã vệ sinh môi trường để đảm bảo cho công tác thu gom đạt hiệu quả tốt nhất. Việc tăng cường thành lập các tổ đội vệ sinh môi trường sẽ gắn liền với việc xây dựng các mơ hình thí điểm về thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt. Đây cũng là tiền đề để triển khai rộng rãi trên địa bàn toàn huyện. Quá trình triển khai phải có lộ trình và được thực hiện đầy đủ các bước sau:

- Trước khi thành lập phải tiến hành điều tra, khảo sát đưa ra các phân tích đánh giá về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội và các vấn đề mơi trường, cảnh quan, bức xúc được cộng đồng quan tâm;

- Tổ chức các cuộc họp cộng đồng nhằm xác định vấn đề môi trường, cảnh quan, bức xúc của mơ hình mà cộng đồng có khả năng tự giải quyết; tìm kiếm nguồn lực và phương thức giải quyết. Trong đó có thể kêu gọi hỗ trợ kinh phí từ các cơ quan, chính quyền, các doanh nghiệp đóng trên địa phương và sự đóng góp của người dân. Nguồn kinh phí hỗ trợ sẽ được sử dụng cho việc thiết lập mơ hình cịn việc duy trì mơ hình sẽ do cộng đồng tự đảm nhiệm;

- Xây dựng mạng lưới cộng tác viên cấp cơ sở (là các cán bộ chuyên trách về môi trường ở các xã, thị trấn) là đầu mối cung cấp thông tin, kiến thức cho

công đồng địa phương và thu nhận ý kiến phản ánh của cộng đồng về các vấn đề phát sinh, khó khăn, vướng mắc trong q trình triển khai, thực hiện;

Bảng 4.12. Tình hình xã hội hóa trong thành lập các tổ đội vệ sinh môi trường tự quản ở thơn, xã, thị trấn (mơ hình xã hội hố)

Nội dung Đơn vị

tính

Năm

2013 2014 2015 1. Tổ, đội vệ sinh mơi trường

xã hội hố

- Tổng số Tổ, đội 70 95 108

- Tỷ lệ xã, Thị trấn có tổ đội vệ sinh mơi trường xã hội hố

% 80 96 100

2. Số người tham gia tổ, đội vệ sinh môi trường tự quản

- Tổ trưởng Người 1 1 1

- Nhân viên Người 2 2 2

Nguồn: Phịng Tài ngun mơi trường huyện Văn Giang (2015) - Thành lập Ban điều hành từ 3-5 người với thành viên chủ chốt là lãnh đạo cấp ủy, chính quyền hoặc người có uy tín ở thơn, khu phố người đang công tác ở Ủy ban mặt trận tổ quốc, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn thanh niên,….;

- Tổ chức các đợt tuyên truyền, các chương trình cổ động, khuyến khích người dân tìm hiểu và thực thi chính sách pháp luật bảo vệ môi trường. Tăng cường tuyên truyền để cộng đồng thấy được vai trò và sự ảnh hưởng của môi trường đối với đời sống cong người; phát huy tính gắn kết trong cộng đồng để xây dựng các quy ước, cam kết cho mơ hình theo hướng xã hội hóa và cần xác định lợi ích của cộng đồng cũng như quy định rõ quyền và trách nhiệm của cộng đồng khi tham gia mơ hình. Sau khi đã xây dựng xong các quy ước, cam kết phải tổ chức họp cộng đồng để thông báo cho người dân biết và ký cam kết thực hiện. Ban điều hành có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy ước, cam kết của từng cá nhâ, hộ gia đình và của cả cộng đồng;

-Trước khi đưa các tổ đội vệ sinh môi trường tự quản đi vào hoạt động có thể mời các cán bộ truyền thông cấp tỉnh (Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn…) hoặc các cán bộ là lãnh đạo của huyện, lãnh đạo Phịng Tài ngun và Mơi trường, lãnh đạo Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn...để trực tiếp hướng dẫn cộng đồng giải quyết các vấn đề trọng tâm và vấn đề bức xúc;

- Sau khi các tổ đội đi vào hoạt động sẽ định kỳ đánh giá, tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện; kịp thời phát hiện và tháo gỡ những vấn để nảy sinh trong quá trình hoạt động, đồng thời xác định các nguyên nhân thành công, thất bại khi thực hiện; khái quát hóa thành các bài học kinh nghiệm và phổ biến tới các xã, thị trấn khác trong huyện để tiếp tục duy trì và phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường xã hội hóa trong thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)