- Với các cấp lãnh đạo tỉnh Bắc Giang: Xác định huyện Yên Thế là một vùng đất cây ăn quả của tỉnh. Tỉnh cần có các chính sách hỗ trợ huyện trong phát triển cây có múi cũng như cây bưởi như hỗ trợ hoàn thiện hệ thống giao thông, hệ thống chợ, hỗ trợ trong việc xây dựng nhà máy chế biến trong những năm tới. Đồng thời có các chính sách giúp đỡ địa phương xúc tiến việc quảng bá rộng rãi thương hiệu bưởi Diễn Yên Thế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT năm (2017).
2. UBND huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
3. UBND huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang qua 3 năm (2015 – 2017).
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 190 – 192.
5. Đề án phát triển rau, quả hoa và cây cảnh giai đoạn (2010 – 2020).
6. Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Lâm Quang Huyên (2016). Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp. 8. MalcomGills – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2016).
9. Ngô Doãn Vịnh (2003). Nghiên cứu chiến lược và qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam – học hỏi và sáng tạo. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr. 41-67. 10. Nguyễn Công Tiệp (2012). Luận văn tiến sĩ Kinh tế “Phát triển sản xuất và tiêu
thụ bưởi Diễn ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Trường đại học Nông Nghiệp Việt Nam.
11. Phạm Văn Côn (1987). Bài giảng Cây ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội
12. Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1997). Kinh tế Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 88.
13. Phòng Nông nghiệp huyện Yên Thế (016). Báo cáo kết quả sản xuất Nông nghiệp và kế hoạch năm 2017- 2018 của huyện Yên Thế”.
14. Trần Đăng Khoa (2010). “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cam Sành Hà Giang”, luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. 15. Trần Thế Tục (1998). Giáo trình cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội.
tr. 110, 126.
16. Trần Văn Đức và Lương Xuân Chính (2006). Giáo trình kinh tế học vi mô. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
17. Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006). Giáo trình Kinh tế phát triển. NXB Lao động - xã
hội, Hà Nội. tr 21.
19. Tống Khiêm (2018), Liều lượng bón cho cây bưởi diễn 3 năm tuổi. Truy cập ngày 29/12/2018 tại http://nongdan.com.vn/lieu-luong-bon-cho-cay-buoi-dien-3-nam-tuoi- 3652.html.
20. Theo Agritech (2019), Kỹ thuật chăm sóc bưởi Diễn sau thu hoạch. Truy cập ngày 10/01/2019 tại http://nongdan.com.vn/kien-thuc-ky-thuat/cs-ky-thuat-cham-soc-buoi- dien-sau-thu-hoach-5849.html.
21. Theo Cổng nông dân (2019), Bí quyết chăm sóc bưởi Diễn thời kỳ quả non cho năng suất cao. Truy cập ngày 20/3/2019 tại http://nongdan.com.vn/kien-thuc-ky-thuat/cs- bi-quyet-cham-soc-buoi-dien-thoi-k%E1%BB%B3-qua-non-cho-nang-suat-cao- 6088.html.
II. Tài liệu tiếng Anh:
22. Raaman Weitz – Rehovot (1995), Integrated Rural Development, Israel. pp.4-20. 23. World Bank (1992), World development. Washington D.C.
24. FAO (2018), statistics production truy cập ngày 29/12/2018 tại http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC.
PHIẾU ĐIỀU TRA I.THÔNG TIN CHUNG
Tên chủ hộ: Tuổi Giới tính
Địa chỉ
Trình độ học vấn Tổng số nhân khẩu Trong độ tuổi lao động Ngoài độ tuổi lao động II Đặc điểm và cách sử dụng đất đai Loại đất Diện tích (ha) Giao khoán Đấu thầu Thuê Khai hoang Tổng diện tích Đất ở Đất trồng cây hàng năm
Đấy trồng bưởi Diễn
Đất khác III Đặc điểm nghề trồng bưởi Diễn Tổng số gốc cây Số lượng Diện tích Giai đoạn kiến thiết cơ bản (1- 3 năm)
Giai đoạn thu hoạch (4 - 6 năm)
Giai đoạn ổn định và già cỗi (≥ 7 năm)
IV Vốn sản xuất của hộ Nguồn vốn Số lượng (triệu đồng) Lãi suất (%) Thời hạn vay Ngân hàng NN & PTNN Ngân hàng chính sách xã hội Quỹ tín dụng Tổ Chức khác Họ hàng, bạn bè V Tình hình thu hoạch và tiêu thụ bưởi Diễn Chỉ tiêu Số Lượng (1000 kg) Giá bán (1000đ) Bán buôn (%) Bán lẻ (%) Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ
VII Chi phí sản xuất cho1ha Chỉ tiêu 1 - 3 năm 4- 6 năm ≥ 7 năm Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền Đơn giá Thành tiền 1. Vật tư
Giống
Phân bón hữu cơ
Phân bón vô cơ
- Đạm
- Lân
- Kali
Thuốc BVTV
Chi phí khác
2. Chi phí dịch vụ
Thuỷ lợi
Thuê lao động
Chi phí thuê khoán đất
Chi phí khác
VIII Các dịch vụ tiếp cận Chỉ tiêu Có Không Khuyến nông và tập huấn
Vật tư nông nghiệp của HTX huyện/ xã
Vật tư do tư nhân cung cấp
Dịch vụ tín dụng của ngân hàng
IX Những câu hỏi mở 1. Ông(bà) có muốn mở rộng thêm diện tích canh tác không? - Có - Không Lý do ………
………
2. Muốn mở rộng bằng cách nào? - Đấu thầu - Mua lại - Khai hoang - Thuê của người khác 3. Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không?...
Nếu có ………
4. Ông (bà) cần vay bao nhiêu? Với lãi suất bao nhiêu thì phù hợp? Thời hạn vay? ………
………
5. Ông (bà) cần vay với mục đích gì?...
………
6. Ông (bà) thường lấy thông tin về thị trường ở đâu? ………
………
………
7. Ông (bà) có tham gia các đợt tập huấn kỹ thuật không? Tại Sao? ………
………
………
8. Những khó khăn mà hộ đang gặp phải? ………
………
………
………
………
9. Ý kiến và kiến nghị của ông (bà) với chính quyền địa phương để phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm? ………