Đối với tiêu chảy cấp tính, cơ thể bị mất nước nhiều, nhanh qua phân và kéo theo mất lượng muối khống. Trước tiên gây giảm tuần hồn, giảm huyết áp, có thể dẫn đến trụy tim mạch do máu bị mất nước - máu bị cô đặc. Đồng thời cơ thể mất muối kiềm của dịch tụy, dịch mật và dịch ruột dẫn tới nhiễm axit. Từ chỗ giảm tuần hồn dẫn đến rối loạn chuyển hố các chất, mô bào thiếu oxy, gây tăng
Rối loạn hấp thu
Viêm ruột tiêu chảy
Mãn tính Cấp tính Mất muối
Thiếu VTM Thiếu đạm
Thiếu sắt Thiếu canxi
Suy dinh dưỡng Thiếu máu Cịi xương
Mất nước Máu cơ đặc Rối loạn
chuyển hố
Nhiễm toan
Khối lượng tuần hồn giảm
Giảm huyết áp
Thoát huyết tương Dãn mạch
Trụy mạch
độc thần kinh, dãn mạch, thúc đẩy thêm quá trình rối loạn huyết động học, hình thành vịng xoắn bệnh lý ngày càng trầm trọng (Nguyễn Hữu Nam, 2001; Vũ Triệu An, 1978; Church, 1994).
Ngược lại, ỉa chảy mạn tính tuy khơng gây tình trạng mất nước, mất muối lớn, song do tiêu chảy kéo dài nên gây rối loạn hấp thu, dẫn đến cơ thể thiếu protein, vitamin, chất khoáng, cuối cùng dẫn đến suy dinh dưỡng, thiếu máu, cịi xương,…
2.5.5.1. Tình trạng mất nước khi tiêu chảy
Theo Vũ Triệu An (1978) và Church (1994), nước là thành phần cơ bản của cơ thể. Nó cần cho các phản ứng sinh hố, q trình trao đổi chất, hoạt động của các chất điện giải trong cơ thể.
Nước là thành phần không thể thiếu được của mọi sinh vật. Trong cơ thể động vật, nước chiếm khoảng 60 - 80 % khối lượng cơ thể. Nó duy trì khối lượng tuần hồn, qua đó duy trì huyết áp, làm dung mơi cho q trình chuyển hoá các chất dinh dưỡng, vận chuyển và đào thải các chất, làm môi trường cho các phản ứng hoá sinh, trực tiếp tham gia các phản ứng thuỷ phân, oxy hoá,… làm giảm ma sát giữa các màng, tham gia điều hòa nhiệt.
Nhu cầu về nước của gia súc rất lớn, nếu có thể mất hết mỡ, đường và một nửa protein trong mô bào, thể trọng giảm 40% thì con vật vẫn cịn sống. Nhưng nếu cơ thể mất 10% nước thì con vật có thể chết (Cù Xn Dần, 1996).
Hình 2.2. Sự phân chia dịch thể của cơ thể động vật Tổng số nước trong cơ thể (50 - 70% khối lượng cơ thể)