Hàm lượng natri, kali trong huyết thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn bò nuôi tại một số trang trại thuộc thành phố hà nội và thử nghiệm phác đồ điều trị (Trang 82)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.3. Kết quả xét nghiệm một số chỉ tiêu sinh hóa máu

4.3.6. Hàm lượng natri, kali trong huyết thanh

Natri và kali có vai trị duy trì áp suất thẩm thấu của dịch thể trong cơ thể và điều hồ trao đổi các dịch thể đó. Khơng những thế chúng cịn có mối quan hệ trong q trình dẫn truyền xung động thần kinh, trong các tác động đặc trưng lên hoạt tính của một số enzym… Cơ thể thiếu natri và kali sẽ gây ảnh hưởng đến các hệ thống enzim khác nhau, từ đó làm rối loạn trao đổi chất của cơ thể.

Bảng 4.10. Hàm lượng natri, kali trong huyết thanh của bò viêm ruột tiêu chảy Đối tượng Đối tượng Chỉ tiêu Bò khỏe (n= 10) Bị viêm ruột cấp tính (n= 17) Bị viêm ruột món tính (n=15)

X ± mx Dao động X ± mx Dao động X ± mx Dao động

Hàm lượng Na (mEq/l) 142±0,85 139,50-145,20 137,50±0,30 131,05-140 139,05±0,20 136,80-143,30

Hàm lượng K (mEq/l) 4,63±0,40 4,32-4,78 4,30±0,40 4,15-4,50 4,46±0,10 4,30-4,64

P < 0,05 < 0,05 < 0,05

Kali chủ yếu ở trong hồng cầu còn natri phân bố chủ yếu ở huyết tương. Tỉ lệ natri - kali trong cơ thể có ảnh hưởng đến hoạt động sống của mô bào. Sự cân bằng axit-bazơ cũng là kết quả của mối quan hệ qua lại giữa natri và kali.

Để theo dõi tình trạng rối loạn chất điện giải ở bò viêm ruột tiêu chảy, chúng tôi tiến hành định lượng natri, kali trong huyết thanh bằng phương pháp quang phổ hấp phụ. Kết quả được trình bày ở bảng 4.10.

* Hàm lượng natri

Theo dõi 32 bị viêm ruột và 10 bị khoẻ mạnh bình thường, kết quả cho thấy hàm lượng natri trong huyết thanh bò khỏe là 142±0,85 mEq/l, dao động trong khoảng 139,50 - 145,20 mEq/l. Khi bò bị viêm ruột tiêu chảy mãn tính, hàm lượng natri trong huyết thanh giảm xuống còn 139,05 ± 0,20 mEq/l, dao động trong khoảng 136,80 - 143,30 mEq/l, giảm nhẹ so với mức sinh lý bình thường. Trong khi đó, ở bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính, hàm lượng đó chỉ cịn trung bình 137,50±0,30mEq/l, dao động trong khoảng 131,05 - 140,00 mEq/l,

giảm khá nhiều so với mức sinh lý bình thường là 142±0,85 mEq/l.

* Hàm lượng kali

Khác với sự biến động hàm lượng natri trong huyết thanh khi bị viêm ruột tiêu chảy, nhìn chung hàm lượng kali thay đổi khơng rõ ràng:

Hàm lượng kali trong huyết thanh của nhóm bị khoẻ trung bình là 4,63±0,40 mEq/l, dao động trong khoảng 4,32 - 4,78 mEq/l. Trong khi ở bị viêm ruột cấp tính,hàm lượng kali trung bình là 4,30±0,40 mEq/l; còn ở bò viêm

ruột mãn tính,hàm lượng kali trung bình là 4,46 ±0,10 mEq/l, có giảm nhưng

khơng đáng kể so với mức sinh lý bình thường.

Như vậy, khi bị viêm ruột tiêu chảy, hàm lượng natri và kali trong huyết thanh của bò đều giảm xuống, đặc biệt là hàm lượng natri giảm mạnh, cơ thể bò bệnh có nguy cơ nhiễm độc toan khá trầm trọng. Mức độ nhiễm độc phụ thuộc vào mức độ của bệnh.

4.4. XÁC ĐỊNH TỔN THƯƠNG BỆNH LÝ ĐƯỜNG RUỘT 4.4.1. Giải phẫu đại thể 4.4.1. Giải phẫu đại thể

Để có thể xác định đúng tình trạng bệnh lý tổ chức của bị viêm ruột tiêu chảy, chúng tơi đã tiến hành mổ khám trên 2 bò khỏe và 4 bò viêm ruột tiêu chảy nặng. Kết quả mổ khám cho thấy:

Ở bị khỏe tơi thấy thể trạng bò tốt, các cơ quan nội tạng bình thường, khơng có tổn thương bệnh lý rõ rệt, niêm mạc đường ruột nguyên vẹn.

Ở 4 bò viêm ruột tiêu chảy nặng, khi mổ khám và quan sát thấy: da khô, lông xù, niêm mạc mắt nhợt nhạt, đi, khoeo chân và hậu mơn dính bết phân. Các cơ nhão, xương sống gồ cao, hõm hơng hóp, bị rất gầy.

Các cơ quan nội tạng của bò viêm ruột tiêu chảy nặng: tim, phổi, lách, thận và bộ phận sinh dục bình thường, gan có màu nâu đậm. Niêm mạc dạ cỏ dễ bóc, manh tràng và kết tràng có tụ máu và xuất huyết.

Như vậy, những tổn thương bệnh lý chủ yếu tập trung ở đường ruột.

Hình 4.6. Sự tổn thương ở đường tiêu hố của bị viêm ruột tiêu chảy 4.4.2. Giải phẫu vi thể

Trong hệ thống tiêu hóa, ruột non có vai trị hết sức quan trọng. Mức độ hấp thu và tiêu hóa phụ thuộc vào sự biến đổi cấu trúc của niêm mạc ruột non. Để thấy rõ sự biến đổi này ở bị viêm ruột tiêu chảy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu cấu trúc niêm mạc ruột non bằng phương pháp mô học thông thường.

Bệnh phẩm là những đoạn ruột được lấy từ những bò bệnh để làm tiêu bản mô học, nhuộm bằng Hematoxylin - Eosin và quan sát bằng kính hiển vi quang

Quan sát các đoạn ruột của 4 bò bệnh mổ khám chúng tơi nhận thấy: số bị bệnh có tổn thương ở tá tràng là 3 con, chiếm tỉ lệ 75% ; số bị bệnh có tổn thương ở không tràng là cả 4 con, chiếm tỉ lệ 100%; số bị bệnh có tổn thương ở hồi tràng là 3 con, chiếm tỉ lệ 75%; và số bị bệnh có tổn thương ở kết tràng là 2 con, chiếm tỉ lệ 50%.

Như vậy, qua bệnh tích mổ khám chúng tơi có nhận xét: ở bị viêm ruột tiêu chảy, tổn thương chủ yếu tập trung ở ruột non, đặc biệt là ở không tràng; ở ruột già thường chỉ phát hiện thấy tổn thương ở kết tràng.

Bảng 4.11.Các vị trí tổn thương trên đường tiêu hóa bị viêm ruột tiêu chảy Vị trí Vị trí tổn thương tràng Tỉ lệ (%) Khơng tràng Tỉ lệ (%) Hồi tràng Tỉ lệ (%) Kết tràng Tỉ lệ (%) Bò bệnh (n=4) 3 75 4 100 3 75 2 50

Từ nhận định trên, tôi tiến hành nghiên cứu các biến đổi vi thể đường tiêu hóa trên 4 tiêu bản của mỗi loại, kết quả được trình bày ở bảng 4.12.

Bảng 4.12. Một số biến đổi giải phẫu vi thể ở đường tiêu hóa trong bệnh viêm ruột tiêu chảy ở bò

Dạng biến đổi Tá tràng (n=4) Không tràng (n=4) Hồi tràng (n=4) Kết tràng (n=4) Số bị có tổn thương Tỷ lệ % Số bị có tổn thương Tỷ lệ % Số bị có tổn thương Tỷ lệ % Số bị có tổn thương Tỷ lệ %

Lông nhung biến dạng 3 75 4 100 3 75 2 50

Xung huyết ruột 3 75 4 100 3 75 3 75

Xuất huyết ruột 3 75 2 50 2 50 3 75

Tuyến ruột tăng tiết 4 100 3 75 3 75 2 50

Tuyến ruột thoái hoá 3 75 3 75 2 50 2 50

* Hiện tượng xung huyết ruột: hiện tượng xung huyết ruột thể hiện ở các

mạch quản dãn rộng, chứa đầy hồng cầu. Hiện tượng này xuất hiện ở 3 mẫu tá tràng, chiếm tỉ lệ 75 %; 4 mẫu không tràng, chiếm tỉ lệ 100 %; 3 mẫu hồi tràng, chiếm tỉ lệ 75% và 3 mẫu kết tràng, chiếm tỉ lệ 75% (hình 4.7).

* Hiện tượng xuất huyết ruột: là hiện tượng hồng cầu thốt ra khỏi lịng

mạch và nằm lẫn trong các chất chứa của ruột. Hiện tượng này xuất hiện ở 3 mẫu tá tràng, chiếm tỉ lệ 75%; 2 mẫu không tràng, chiếm tỉ lệ 50%; 2 mẫu hồi tràng, chiếm tỉ lệ 50% và 3 mẫu kết tràng, chiếm tỉ lệ 75% (hình 4.8).

Hình 4.7. Hiện tượng xung huyết ruột, các mạch quản dãn rộng chứa đầy hồng cầu (độ phóng đại 15 x 40).

Hình 4.8. Hiện tượng xuất huyết ruột, hồng cầu thốt khỏi mạch quản (độ phóng đại 15 x 40)

* Hiện tượng lông nhung biến dạng: các lơng nhung dính lại với nhau

thành khối, bị teo ngắn đi, tù đầu hoặc mất chóp,... Hiện tượng này xuất hiện ở 3 mẫu tá tràng, chiếm tỉ lệ 75%; 4 mẫu không tràng, chiếm tỉ lệ 100%; 3 mẫu hồi tràng, chiếm tỉ lệ 75% và 2 mẫu kết tràng, chiếm tỉ lệ 50% (hình 4.9).

* Tuyến ruột tăng tiết: thể hiện các tế bào của tuyến trương to, chứa

đầy chất nhày, nhân bị đẩy ép sát xuống cực đáy của tế bào, thấy ở 4 mẫu tá tràng, chiếm tỉ lệ 100%; 3 mẫu không tràng, chiếm tỉ lệ 75%; 3 mẫu hồi tràng, chiếm tỉ lệ 75%; 2 mẫu kết tràng, chiếm tỉ lệ 50%.

* Tuyến ruột thoái hoá:thể hiện các tế bào của tuyến ruột bị thoái hoá,

hoại tử khơng cịn rõ nét và sắp xếp chặt chẽ như ở các tế bào bình thường, thấy ở 3 mẫu tá tràng, chiếm tỉ lệ 75%; 3 mẫu không tràng, chiếm tỉ lệ 75%; 2 mẫu hồi tràng, chiếm tỉ lệ 50%; 2 mẫu kết tràng, chiếm tỉ lệ 50%.

Qua quan sát các tiêu bản vi thể, tơi thấy rõ được tình trạng tổn thương trong đường tiêu hoá của bị bệnh. Từ đó chúng tôi đưa ra kết luận: khi bò viêm ruột tiêu chảy, khơng nên cho bị ăn nhiều, chỉ nên cho ăn các loại thức ăn dễ tiêu hoá, nhằm phục hồi đường tiêu hố đang bị tổn thương nhanh chóng trở lại bình thường.

4.5. ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY Ở BỊ

Từ những kết quả đã trình bày ở các phần trên về các đặc điểm bệnh lý, tình trạng mất nước và chất điện giải, sự biến đổi trong các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa của máu và sự tổn thương bệnh lý ở đường tiêu hóa khi bị bị viêm ruột tiêu chảy, chúng tôi xây dựng phác đồ điều trị thử nghiệm để từ đó đề xuất biện pháp điều trị bệnh cho bị viêm ruột tiêu chảy có hiệu quả cao và dễ ứng dụng trong thực tế sản xuất.

Từ những đặc điểm bệnh lý của bò mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy và kết quả phân lập vi khuẩn từ phân bò mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy cùng với xác định độ mẫn cảm với thuốc kháng sinh của vi khuẩn phân lập được từ bị mắc bệnh, chúng tơi xây dựng hai phác đồ điều trị thực nghiệm cho nhóm bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính. Chúng tơi tiến hành điều trị thực nghiệm trên 12 bị, chia thành hai nhóm để thử nghiệm điều trị bằng hai phác đồ khác nhau:

Nhóm 1 (5 bị): điều trị bằng phác đồ 1 Nhóm 2 (7 bò): điều trị bằng phác đồ 2

Phác đồ 1:

Chúng tôi dùng kháng sinh Enrofloxaxin 5%. Tiêm bắp với liều lượng 1ml/10kgP/ngày ; kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực:

Vitamin C 5% với liều lượng 20 ml/con/ngày B. Complex với liều lượng 10 ml/con/ngày

Thuốc trợ tim (Caphein natri benzoat 20%) 15 ml/con/ngày Nước lá chát với liều lượng 300ml/con/ngày.

Phác đồ 2:

Chúng tôi cũng dùng kháng sinh Enrofloxaxin 5%, kết hợp với các loại thuốc trợ sức trợ lực và nước lá chát với liều lượng như ở phác đồ 1, nhưng ở phác đồ 2 chúng tơi cịn bổ sung thêm nước và chất điện giải vào cơ thể bò bệnh bằng phương pháp cho uống dung dịch Oresol với liều lượng 60 ml/kgP, đồng thời với việc dùng thuốc làm giảm tiết dịch và co bóp ruột (Atropin sunphat 1‰ với liều lượng 10 ml/con/ngày). Kết quả được chúng tơi trình bày ở bảng 4.13.

Qua kết quả tại bảng 4.13 chúng ta thấy:

* Phác đồ 1: dùng Enrofloxacin 5%, tiêm bắp với liều lượng

1ml/10kgP kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực và nước lá chát, chúng tơi thấy sau 2 ngày điều trị có 1 bị viêm ruột khỏi bệnh, chiếm tỉ lệ 20%; ngày thứ 3 có thêm 2 bị khỏi bệnh, chiếm tỉ lệ 40% và có 2 bị đến ngày thứ 4 mới khỏi bệnh, với tỉ lệ là 40%.

Qua kết quả điều trị của phác đồ 1 chúng tơi có nhận xét: hầu hết bò khỏi bệnh sau 3- 4 ngày điều trị.

*Phác đồ 2: cũng dùng Enrofloxacin tiêm bắp với liều lượng

1ml/10kgP kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực và nước lá chát nhưng có bổ sung nước và chất điện giải bằng cách cho uống dung dịch Oresol với liều lượng 60ml/kgP/ngày và tiêm Atropin sunphat 1‰ với liều lượng 10ml/con/ngày.

Theo dõi phác đồ điều trị, chúng tơi thấy có 2 bị khỏi bệnh sau ngày điều trị thứ nhất (chiếm tỉ lệ 28,57%), có 3 bị khỏi bệnh sau ngày điều trị thứ 2 (chiếm tỉ lệ 42,85%) và có 2 bị khỏi bệnh sau ngày điều trị thứ 3 (chiếm tỉ lệ 28,57%).

76

Bảng 4.13. So sánh hiệu quả 2 phác đồ điều trị bò viêm ruột tiêu chảy

Phác đồ điều trị/ngày n Đường đưa

thuốc

Thời gian ngừng tiêu chảy

Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4

n % N % n % n %

Enrofloxacin (1ml/10kgP/ngày)

Capheinnatri benzoat 20% 15ml/con/ngày VitaminC 5% (20 ml/con/ngày) B. Complex 10 ml/con/ngày Nước lá chát 300ml/con/ngày 5 Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Uống 0 0 1 20 2 40 2 40 Enrofloxacin (1ml/10kgP/ngày) Capheinnatribenzoat 20% 15 ml/con/ngày VitaminC 5% (20 ml/con/ngày) B. Complex 10 ml/con/ngày Nước lá chát 300ml/con/ngày Dung dịch Oresol 60 ml/kgP/ngày Atropinsunphat 1‰ 10ml/con/ngày 7 Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Uống Uống Tiêm dưới da 2 28,57 3 42,8 5 2 28, 57 download by : skknchat@gmail.com

Như vậy, ở phác đồ 2 hầu hết bò khỏi bệnh sau 2-3 ngày điều trị.

Từ kết quả trên chúng tơi có nhận xét: mặc dù cả hai phác đồ điều trị đều dùng chung một loại kháng sinh là Enrofloxacin kết hợp với thuốc trợ sức trợ lực và cho uống thêm nước lá chát với cùng liều lượng, xong hiệu quả điều trị của hai phác đồ lại có sự khác biệt. Ở phác đồ 2 thời gian điều trị ngắn hơn và bò hồi phục nhanh hơn.

Điều này cho thấy: khi được bổ sung nước và chất điện giải, hệ thống enzime cũng như các cơ quan nội tạng khác của bị nhanh chóng được trở lại trạng thái cân bằng sinh lý, cơ thể được hỗ trợ để tăng cường giải độc và nhanh chóng thiết lập lại trạng thái cân bằng kiềm toan trong máu, cơ thể nhanh chóng được hồi phục trở lại bình thường.

Do vậy, theo chúng tơi khi điều trị bị viêm ruột tiêu chảy, nên kết hợp với việc bổ sung nước và chất điện giải, cùng với việc dùng thuốc giảm tiết dịch và co bóp ruột thì cho hiệu quả điều trị cao hơn, bị nhanh hồi phục trở lại trạng thái bình thường, từ đó giảm đáng kể các thiệt hại do bệnh gây nên.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

1. Khi bò viêm ruột tiêu chảy (đặc biệt ở thể cấp tính), thân nhiệt, tần số

tim mạch, tần số hô hấp, số lần tiêu chảy trong ngày đều tăng cao.

- Thân nhiệt của bò khoẻ mạnh là 38,50 ± 0,230C tăng lên 39,74 ±

0,150C ở bò viêm ruột cấp tính.

- Tần số tim mạch từ 67 ± 1,85 lần/phút ở bò khoẻ mạnh bình thường tăng lên 92 ± 0,17 lần/phút ở bị viêm ruột cấp tính.

- Tần số hơ hấp ở bị khoẻ là 28 ±1,53 lần/phút tăng lên 31±1,63 lần/phút ở bò viêm ruột tiêu chảy cấp tính.

- Số lần tiêu chảy trong ngày từ 3 – 4 lần, phân thành nếp ở bò khoẻ đã tăng lên 10 – 12 lần với phân loãng, nhiều nước ở bị viêm ruột cấp tính.

2. Số lượng hồng cầu, tỉ khối huyết cầu, hàm lượng huyết sắc tố ở bò

viêm ruột tiêu chảy đều tăng; Tuy nhiên, thể tích bình qn của hồng cầu, lượng huyết sắc tố bình quân và sức kháng của hồng cầu lại giảm so với bị khoẻ mạnh bình thường.

3. Khi bị viêm ruột tiêu chảy, bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân lớn

tăng lên, nhưng bạch cầu ái toan và lâm ba cầu lại giảm.

4. Hàm lượng đường huyết và độ dự trữ kiềm trong máu ở bò viêm ruột

tiêu chảy đều giảm mạnh so với bò khoẻ mạnh bình thường. Cụ thể, hàm lượng đường huyết từ 6,40 ± 0,25mmol/l (ở bò khoẻ) giảm xuống còn 3,40 ±

0,27mmol/l (ở bò viêm ruột cấp tính) và 2,70 ± 0,47 mmol/l (ở bò viêm ruột mãn tính). Độ dự trữ kiềm trong máu cũng giảm tương ứng từ 496,00±

0,41mg% xuống còn 384,40 ± 0,69mg% và 357,40 ± 0,39mg%.

5. Lượng dung dịch Hayem trong phản ứng Gros ở bò viêm ruột tiêu chảy

giảm xuống còn 1,50 ± 0,02ml (cấp tính) và 1,25±0,01ml (mạn tính) so với ở bò khoẻ là 2,40 ±0,80ml. Ngược lại, hàm lượng men sGOT và sGPT ở bò viêm ruột tiêu chảy đều tăng theo thứ tự từ 63,00±1,65 UI/l; 31,20±0,47 UI/l ở bò khoẻ lên 69,00±1,50 UI/l; 34,00±2,40 UI/l (viêm cấp tính) và 69,58±1,05 UI/l; 40,05±0,67 UI/l (viêm mãn tính).

8,02±0,37 g% ở bò khoẻ lên 11,13±0,99 g% ở bò tiêu chảy cấp tính. Tuy nhiên, chỉ có globulin tăng, đặc biệt làβvà γ- globulin, cịn albumin lại giảm. Vì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn bò nuôi tại một số trang trại thuộc thành phố hà nội và thử nghiệm phác đồ điều trị (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)