Chỉ tiêu theo dõi
Đốitượng nghiên cứu
Thân nhiệt (0C) Tần số tim mạch
(lần/phút)
Tần số hô hấp (lần/phút)
X± mx Dao động X± mx Dao động X± mx Dao động
Bò khoẻ 10 38,50 ± 0,23 37,63 - 39,20 67 ± 1,85 57 - 79 28 ± 1,53 25 - 31
Bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính 17 39,74 ± 0,15 38,71- 40,25 98 ± 1,70 84 -102 31 ± 1,63 28 -39
Bị viêm ruột tiêu chảy mãn tính 15 38,15 ± 0,17 37,60 -38,50 89 ± 1,95 86 - 92 26 ± 1,85 23 -32
P < 0,05 < 0,05 < 0,05
Sự tăng nhanh thân nhiệt của bò, theo chúng tôi là do sự mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt và thải nhiệt. Hai quá trình này hoạt động cân bằng nhau là nhờ sự điều hoà hoạt động của trung khu điều hoà thân nhiệt nằm ở hạ khâu não. Do tác động của vi khuẩn, độc tố của vi khuẩn và những chất độc được sinh ra trong quá trình bệnh lý của cơ thể theo máu tác động vào trung khu điều hoà thân nhiệt, làm rối loạn chức năng điều hoà thân nhiệt dẫn đến mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt và thải nhiệt, trong trường hợp này làm tăng quá trình sản nhiệt và giảm quá trình thải nhiệt dẫn đến thân nhiệt tăng cao. Do vậy, ở bị bị bệnh cấp tính có triệu chứng sốt cao, cịn ngược lại đối với bị viêm ruột ở thể mãn tính thì q trình sản nhiệt lại giảm và quá trình thải nhiệt tăng làm cho thân nhiệt thấp hơn so với bị khoẻ mạnh bình thường.
4.1.2. Tần số hơ hấp
Tần số hơ hấp là số lần hít vào thở ra trong một phút. Sự biến đổi tần số hô hấp cũng là một trong những triệu chứng quan trọng để chẩn đoán bệnh.
Dùng ống nghe nghe vùng phổi kết hợp với việc đếm số lần lên xuống của hõm hơng của bị trong 1 phút để đo tần số hô hấp.
Kết quả theo dõi tần số hơ hấp được trình bày ở bảng 4.1.
Kết quả bảng 4.1 cho thấy: tần số hơ hấp trung bình của bò khỏe là 28 ± 1,53 lần/phút, dao động từ 25 - 31 lần/phút.
Theo Hồ Văn Nam và cs. (1997), tần số hơ hấp của bị khoẻ nằm trong khoảng từ 10 - 30 lần/phút, kết quả của chúng tôi cao hơn một chút.
Tiến hành đo tần số hơ hấp của 32 bị viêm ruột tiêu chảy tôi thấy tần số hơ hấp của nhóm bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính là 31 ± 1,63 lần/phút, dao động từ 28 - 39 lần/phút. Khi viêm ruột kéo dài, tần số hô hấp của bò giảm còn 26 ± 1,85 lần/phút, dao động từ 23 - 32 lần/phút. Như vậy, theo tôi, tần số hơ hấp ở bị viêm ruột tiêu chảy biến động tương tự như thân nhiệt, khi viêm ruột tiêu chảy cấp tính, tần số hơ hấp tăng, khi viêm ruột tiêu chảy kéo dài, tần số hô hấp khơng tăng so với bị khoẻ, mà có xu hướng giảm hơn so với bị khoẻ bình thường.
Khi bị bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính, tần số hơ hấp tăng lên, theo tơi là do khi bị sốt cao, hàm lượng khí CO2 trong máu tăng, hàm lượng O2 giảm do phổi khơng đảm nhiệm được chức năng của mình. Trung khu hơ hấp hưng phấn nên con vật thở nhanh dẫn tới tần số hô hấp tăng cao. Đồng thời nó cũng là một
phản ứng sinh lý nhằm điều hồ q trình cân bằng nhiệt, tăng cường q trình thải nhiệt qua hơi nước khi thở ra, nhằm mục đích hạ nhiệt độ của cơ thể.
4.1.3. Tần số tim mạch
Song song với việc tiến hành kiểm tra thân nhiệt và tần số hô hấp, chúng tôi tiến hành kiểm tra tần số tim mạch của bò bằng cách sử dụng ống nghe nghe vùng tim để đếm số lần tim đập trong 1 phút. Kết quả được đánh giá tại bảng 4.1. Kết quả bảng 4.1 cũng cho thấy: tần số tim ở nhóm bị khoẻ trung bình là 67 ± 1,85 lần/phút, dao động trong khoảng từ 58 - 79 lần/phút. Theo Hồ Văn
Nam và cs. (1997), tần số tim mạch của bò khỏe dao động trong khoảng từ 50 - 80 lần/phút. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.
Trong khi đó, tần số tim của nhóm bị viêm ruột tiêu chảy cấp tính trung bình là 92 ± 1,70 lần/phút, dao động 84 - 102 lần/phút; còn tần số tim của bò khi bị tiêuchảy kéo dài là 89 ± 1,95 lần/phút, dao động khoảng 86 - 92 lần/phút. Kết quả này cho thấy khi bò viêm ruột tiêu chảy tần số tim mạch cũng tăng.
Theo chúng tôi, tần số tim mạch tăng là do khi bò bị viêm ruột tiêu chảy thân nhiệt tăng cao, kích thích đến nút dây thần kinh tự động Keith - Flack trong tim, làm nút Keith - Flack hưng phấn dẫn đến tim đập nhanh, đồng thời do quá trình viêm nhiễm, do tăng cường chuyển hoá các chất, các chất độc được sinh ra tác động lên cơ quan cảm thụ của tim cũng làm cho tim đập nhanh, khiến tần số tim mạch tăng cao.
Như vậy, qua số liệu bảng 4.1, chúng tơi có nhận xét: khi bị bị viêm ruột tiêu chảy, cùng với quá trình tăng thân nhiệt, tần số hơ hấp thì tần số tim mạch cũng tăng.
4.1.4. Thể trạng
Thể trạng gia súc được coi là yếu tố hàng đầu để phản ánh điều kiện chăm sóc, ni dưỡng cũng như tình trạng bệnh tật của gia súc. Con vật khỏe mạnh, nhanh nhẹn, năng suất sản xuất tốt được coi là có thể trạng tốt, biểu hiện ra bên ngoài là con vật nhanh nhẹn, béo tốt, lông mượt, da căng, thích ăn, thích vận động,…Trái lại, khi con vật mắc bệnh, thường biểu hiện ra bên ngồi với thể trạng gầy yếu, lơng xơ xác, mệt mỏi, lười vận động, giảm ăn hay bỏ ăn,… đó là thể trạng xấu. Việc quan sát đánh giá thể trạng của gia súc giúp ta nắm được sơ
bộ về tình trạng bệnh lý của con vật cũng như chẩn đoán được khả năng hồi phục của nó. Kết quả đánh giá thể trạng được trình bày ở bảng 4.2.