Biện pháp điều trị hội chứng tiêuchảy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn bò nuôi tại một số trang trại thuộc thành phố hà nội và thử nghiệm phác đồ điều trị (Trang 44 - 49)

2.4.1 .Tiêu hoá ở miệng

2.6. Biện pháp điều trị hội chứng tiêuchảy

Nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng: khi điều trị hội chứng tiêu chảy ở gia súc, người ta tác động nhằm vào ba khâu:

2.6.1. Loại trừ những sai sót trong ni dưỡng

Loại bỏ những thức ăn kém phẩm chất, các thức ăn khơng được tiêu hố đang lên men sinh độc trong đường ruột, giảm thức ăn nhiều nước,… Đồng thời kết hợp với chăm sóc ni dưỡng tốt.

- Điều trị bằng thuốc hoá học.

- Loại trừ những sai sót trong ni dưỡng

- Điều trị hiện tượng mất nước và chất điện giải.

- Điều trị suy thoái về thận. - Điều trị hiện tượng phân huỷ Pr. - Điều trị thiếu VTM.

- Điều trị rối loạn trao đổi khoáng.

- Điều trị tiêu chảy. - Tăng cường tiêu hoá. - Chống co thắt ruột.

Nguồn: Phạm Ngọc Thạch (1996)

2.6.2. Khắc phục rối loạn tiêu hoá và chống nhiễm khuẩn

Theo Vũ Văn Ngữ và Lê Kim Thao (1982), căn cứ vào số lượng vi khuẩn

E.coli trong 1 gram phân thay đổi và cho rằng đó là hậu quả của q trình loạn

khuẩn, mất cân bằng số lượng các loại vi khuẩn sống trong đường ruột, ảnh hưởng tới quá trình tiêu hố.

Các tác giả đã ứng dụng chế phẩm vi sinh vật subcolac, là một hỗn hợp của ba loại vi khuẩn sống: Bacillus subtilis, Colibacterium và Lacto bacillus,

đưa vào đường ruột. Chế phẩm sinh học này cung cấp một số men cần thiết, lập lại sự cân bằng của hệ vi sinh vật trong đường ruột, từ đó khắc phục được rối loạn tiêu hoá.

ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY

Nguyễn Như Viên (1976), đã sản xuất thành công chế phẩm Bacillus subtilis dùng để chữa bệnh viêm ruột ở gia súc.

2.6.3. Điều trị hiện tượng mất nước và chất điện giải

Như đã trình bày ở trên, hậu quả tồn thân của viêm ruột tiêu chảy là mất nước, mất cân bằng điện giải. Do vậy trên thực tế lâm sàng, cùng với việc dùng kháng sinh chống vi khuẩn bội nhiễm, điều trị hiện tượng mất nước và chất điện giải là rất cần thiết nhằm làm giảm mức độ thiệt hại dotiêuchảy gây nên.

Khi tính lượng dịch mà cơ thể bệnh cần, người điều trị không những chỉ quan tâm đến số lượng dịch đã mất mà còn phải đảm bảo số lượng dịch cần thiết cho nhu cầu sinh lý và số lượng dịch tiếp tục mất trong khi điều trị (Chu Văn Tường, 1991).

Lượng nước cần bổ sung cho cơ thể gia súc bệnh được tính tốn theo cơng thức của David (1990) và Dibartola (1992) như sau:

Số lượng nước cần bổ sung trong 24 giờ (ml) = Số lượng nước đã mất gây nên các triệu chứng mất nước trên lâm sàng + Số lượng nước cần thiết cho nhu cầu sinh lí (40 - 60 ml/ngày) + Số lượng nước tiếp tục mất (do tiêu chảy).

Trong đó: Số lượng nước đã mất = Trọng lượng cơ thể x % mất nước x 1000.

2.6.3.1. Điều chỉnh nước và chất điện giải trong trạng thái mất nước

Bổ sung nước có tác dụng trước tiên và quan trọng nhất là chống trụy tim mạch, cô đặc máu, ảnh hưởng đến các tổ chức tế bào và chức năng của thận. Cho nên việc bổ sung nước và chất điện giải cần được tiến hành trong quá trình điều trị hội chứng viêm ruột tiêu chảy.

Như chúng ta đã biết, trạng thái bệnh lý có thể có những rối loạn sinh hố khác nhau. Như ở trạng thái mất nước đẳng trương thì nước và chất điện giải mất một lượng tương đương, nhưng khi mất nước ưu trương thì lượng nước mất nhiều hơn chất điện giải.

* Mất nước đẳng trương ngồi tế bào (hàm lượng natri huyết thanh bình

thường)

Thường là mất nước qua đường tiêu hố (nơn, tiêu chảy) và mất nhiều mồ hôi. Trong trường hợp ấy, áp lực của lượng dịch mất bằng áp lực dịch ngoại bào. Để xác định khối lượng nước mất, người ta so sánh chỉ số Hematocrit với trọng lượng cơ thể trong những điều kiện Hematocrit không thay đổi.

Để tính tốn, người ta vận dụng cơng thức: VET1

Khối lượng nước ngoài TB đã mất = 1- x (0,35) x (trọng lượng cơ thể) VET2

Trong đó: VET1: khối lượng hồng cầu trước khi bị mất nước VET2: khối lượng hồng cầu sau khi bị mất nước

Để điều chỉnh lượng nước thiếu hụt trong trường hợp này, theo Loduvic - Peum (1984) bằng cách sử dụng dịch đẳng trương. Còn những trường hợp cần kết hợp điều chỉnh sự mất K+ thì cần quan tâm dến các dung dịch (vẫn là các dung dịch đẳng trương).

* Mất nước ngồi tế bào phối hợp với tình trạng giảm natri huyết

Trong một số trường hợp là sự phối hợp tình trạng các rối loạn nguyên phát do mất nước đẳng trương.

Các đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của mất nước ngoại bào kèm theo giảm natri huyết thanh khác mất nước đẳng trương chỉ ở hàm lượng natri trong máu. Để điều chỉnh rối loạn, cần nắm được lượng nước và lượng cation thiếu hụt. Tính tốn lượng nước thiếu hụt theo cơng thức sau:

VET1

Khối lượng nước ngoài TB đã mất = 1 - x (0,35) x (trọng lượng cơ thể) VET2

Trong đó: VET1: khối lượng hồng cầu trước ki bị mất nước VET2: khối lượng hồng cầu sau khi bị mất nước

Lượng cation thiếu hụt được tính tốn dựa vào cơng thức liên quan Na+với trọng lượng cơ thể:

Lượng cation thiếu hụt = (Na+s2 - Na+s1) (ATC)

Trong đó: Na+s1: hàm lượng natri huyết thanh cần xét nghiệm

Na+s2: hàm lượng natri cần đạt được (ở cơ thể bình thường) ATC: hàm lượng nước chung trong cơ thể (60% trọng lượng) Theo Loduvic - Peum (1984), trong thực hành người ta chỉ chú ý khi nước và điện giải bị thiếu hụt nhiều, vì vậy người ta chỉ định một khối lượng lớn dung dịch NaCl đẳng trương, còn điều chỉnh là của thận.

2.6.3.2. Những dung dịch thường dùng trong điều trị mất nước và chất điện giải

+ Dung dịch ngọt đẳng trương (5%): loại dung dịch này cung cấp đường

và clo cần thiết cho cơ thể. Do đó ngăn chặn được dị hố các chất lipit. Cần chú ý là trong giai đoạn đầu không nên cho nhiều đường, vì có thể trong tình trạng nhiễm toan cản trở việc photphoryl hố đường nên cơ thể khơng sử dụng được. Nếu đường không thấm qua được màng tế bào để vào trong tế bào, mà đường không phải là một chất điện giải, nhưng khi hòa tan nó làm tăng áp lực thẩm thấu, tăng đào thải nước ở thận gây nên mất nước theo đường thận. Do đó, nước ở khu vực nội bào đi ra ngồi gây nên tình trạng mất nước trong khu vực nội bào.

+ Dung dịch muối đẳng trương (0,9%): dung dịch này có 154 mEq/1 Na+ và 150 mEq/1 Cl- nên đẳng trương với huyết tương. Dùng dung dịch này để cung cấp muối và điện giải.

Na+ Cl-

Huyết tương 112 mEq 103 mEq

Dung dịch mặn đẳng trương 154 mEq 150 mEq Nếu so sánh với huyết tương, dung dịch này nhiều Na+ và Cl- . Nhưng khi pha với dung dịch ngọt độ đậm Cl- sẽ mất đi, đồng thời hỗn hợp giữa hai dung dịch sẽ trở thành nhược trương. Nhưng số đường 5% vào cơ thể biến thành glycogen nhanh nên khơng có tác dụng về áp lực thẩm thấu.

+ Dung dịch đẳng trương natri bicacbonat 1,4%: có tác dụng nhanh với

tình trạng nhiễm toan nên khi dùng phải theo dõi cẩn thận.

+ Dung dịch Ringer: Thành phần gram/l mEq/l KCl 0,3 4 NaCl 8,5 146 CaCl2 0,3 5 Nước 1000 5

+ Dung dịch Lactac Ringer:

Thành phần gram/l mEq/l KCl 0,3 4

CaCl2 0,2 3,6 Natri Lactac 3,1 25

+ Dung dịch Oresol: một gói pha 1 lít nước cho uống.

NaCl 3,5 gram Bicacbonat Natri 2,5 gram KCl 1,5 gram Glucoza 20 gram Thành phần điện giải trong Oresol:

Na+ 90 mEq/l K+ 20 mEq/l Cl- 80 mEq/l Bicacbonat 30 mEq/l Glucoza 111 mEq/l

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn bò nuôi tại một số trang trại thuộc thành phố hà nội và thử nghiệm phác đồ điều trị (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)