(Bao gồm chi hội trưởng, tổ trưởng, tổ phó phụ nữ)
TT Đơn vị Số lượng (người) So sánh (%)
2015 2016 2017 16/15 17/16 BQ 1 Phường Ngọc Lâm 84 84 85 100,0 101,2 100,6 2 Phường Ngọc Thụy 213 213 214 100,0 100,5 100,2 3 Phường Sài Đồng 103 103 103 100,0 100,0 100,0 4 Phường Cự Khối 70 72 73 102,9 101,4 102,1 5 Phường Phúc Đồng 30 34 35 113,3 102,9 108,1 6 Phường Thạch Bàn 30 30 33 100,0 110,0 105,0 7 Phường Phúc Lợi 38 38 38 100,0 100,0 100,0 8 Phường Giang Biên 21 23 23 109,5 100,0 104,8 9 Phường Đức Giang 148 148 149 100,0 100,7 100,3 10 Phường Thượng Thanh 30 31 32 103,3 103,2 103,3 11 Phường Long Biên 63 64 66 101,6 103,1 102,4 12 Phường Gia Thụy 69 69 70 100,0 101,4 100,7 13 Phường Bồ Đề 57 58 60 101,8 103,4 102,6 14 Phường Việt Hưng 59 59 60 100,0 101,7 100,8 Tổng cộng 1.015 1.026 1.041 101,1 101,5 101,3 Nguồn: Hội Phụ nữ quận Long Biên (2017)
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Quận Long Biên có một vị trí chiến lược rất quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Hà Nội và đất nước. Nhiều chỉ tiêu hoàn thành và vượt mức kế hoạch do Đảng bộ Quận đề ra. Trong những năm qua, cùng với sự phát triền kinh tế chung của thành phố thời kỳ đổi mới, kinh tế Quận Long Biên cũng phát triển với nhịp độ cao, hiệu quả, bền vững. Tổng giá trị thu nhập các ngành kinh tế Quận có xu hướng ngày càng tăng. Gía trị các ngành công nghiệp, dịch vụ thương mại có tốc độ tăng nhanh hơn só với ngành nông nghiệp, điều này phản ánh quá trình công nghiệp hóa - đô thị hóa diễn ra nhanh chóng trên địa bàn Quận.
Để phục vụ cho nghiên cứu đề tôi chọn 03 phường trên địa bàn Quận Long Biên là: UBND phường Gia Thụy, Thượng Thanh và Phúc Đồng, với các lý do sau:
triển mạnh. Là phường phát triển lâu đời khi được tách ra từ Huyện Gia Lâm.
- Phường Phúc Đồng: là phường đang trong quá trình đô thị hóa, kinh tế ở mức trung bình.
- Phường Thượng Thanh: là phường vẫn chiếm diện tích đất nông nghiệp nhiều, tỷ trọng trong nông nghiệp cao, mức độ đô thị hóa còn chậm, tính làng xã vẫn tồn tại.
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp
Các số liệu sử dụng được thu thập thông qua báo cáo nghiên cứu, luận văn, sách báo, internet, cổng thông tin điện tử của Quận và các báo cáo của địa phương.
Nguồn thông tin thứ cấp để phục vụ cho đề tài được lấy từ sách báo, internet, các công trình nghiên cứu khoa học, các văn bản, chỉ thị, thông tin hướng dẫn liên quan thu hồi nợ tồn đọng tại ngân hàng CSXH, các báo cáo của UBND quận, cơ quan ngân hàng CSXH, cơ quan đoàn thể.
3.2.2.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ vay vốn được chọn đại diện trên địa bàn bằng phiếu điều tra đã xây dựng sẵn và các ý kiến đánh giá của trưởng thôn, tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn, tổ chức chính trị xã hội nhận uỷ thác cấp phường, trưởng ban giảm nghèo cấp phường hoặc Chủ tịch UBND cấp phường, BĐD HĐQT quận, cán bộ PGD NHCSXH huyện trong việc vay vốn ủy thác của Ngân hàng Chính sách xã hội,... Các dữ liệu thu thập được sẽ là cơ sở để đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ tồn đọng trên địa bàn quận (chi tiết theo phiếu điều tra).
Bước 1: Chọn mẫu điều tra Chọn hộ đại diện (90 hộ)
Mỗi phường đại điện được chọn chúng tôi chọn 30 hộ gia đình có vay vốn ủy thác, bằng phương pháp crọn ngẫu nhiên theo danh sách của trưởng thôn và Ban quản lý dự án tiết kiệm vay vốn ủy thác.
Chọn cán bộ lãnh đạo khu, phường và ban quản lý
Số lượng lãnh đạo tổng số 30 cán bộ. Số lượng cơ cấu mẫu điều tra được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây: