Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về sửdụng đất nụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 35)

Theo Luật đất đai ( Quốc hội, 2013), Xử lý vi phạm là biện phỏp giải quyết của cơ quan nhà nước khi cú hành vi vi phạm trong quản lý và sử dụng đất. Xử lý vi phạm cú thể bằng biện phỏp hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Những quy định cụ thể về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cỏo và xử lý vi phạm đất đai núi chung trong đú bao hàm cả đất nụng nghiệp sẽ gúp phần làm minh bạch hệ thống phỏp luật về đất đai, thực hiện quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn. Qua việc xử lý những vi phạm về đất đai sẽ đảm bảo được tớnh nghiờm minh của phỏp luật và đảm bảo việc sử dụng đất hiệu quả, đỳng quyền hạn và nghĩa vụ của từng đối tượng.

2.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về sử dụng đất nụng nghiệp nụng nghiệp

Đất nụng nghiệp là một phần quỹ đất của phạm vi lónh thổ quốc gia. Vỡ vậy, quản lý nhà nước về đất nụng nghiệp chịu sự ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tỏc động đến việc sử dụng đất và quản lý đất đai núi chung và một số nhõn tố riờng. Việc sử dụng đất nụng nghiệp và quản lý nhà nước về đất nụng nghiệp bị chi phối bởi điều kiện tự nhiờn và quy luật sinh thỏi tự nhiờn, quy luật kinh tế- xó hội, yếu tố khoa học cụngnghệ và tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về đất đai

2.1.4.1. Tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về đất đai

Theo Chớnh Phủ ( 2002 ), Nhà nước thiết lập nờn bộ mỏy quản lý đất đai thay mỡnh thực hiện chức năng quản lý toàn bộ cỏc vấn đề cú liờn quan đến đất đai. Theo quyết định của Nghị định 91/CP thụng qua ngày 11/11/2002, Bộ Tài nguyờn và mụi trường được thành lập. Bộ này thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyờn đất, tài nguyờn nước, tài nguyờn khoỏng sản, thủy văn, đo đạc bản đồ trong phạm vi cả nước, quản lý nhà nước về cỏc dịch vụ cụng và thực hiện đại diện chủ sở hữu vốn của Nhà nước trong cỏc lĩnh vực trờn theo quy định của phỏp luật. Vỡ vậy, cụng tỏc quản lý nhà nước về đất nụng nghiệp chắc chắn sẽ chịu ảnh hưởng của yếu tố tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về đất đai.

Sơ đồ 2.1. Hệ thống quản lý nhà nước vềđất đai ở Việt Nam

Nguồn: Quốc hội, (2013)

C H Í N H P H Ủ

UBND TỈNH, TP TRỰC

THUỘC TRUNG ƯƠNG

SỞ TÀI NGUYấN VÀ MễI TRƯỜNG PHềNG TÀI NGUYấN VÀ MễI TRƯỜNG CÁN BỘ ĐỊA CHÍNH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN UBND HUYỆN, THỊ XÃ, TP THUỘC TỈNH UBND XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

VIỆN NGHIấN CỨU ĐỊA CHÍNH

TRUNG TÂM ĐIỀU TRA QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI

VỤ ĐĂNG Kí THỐNG Kấ ĐẤT ĐAI VỤ ĐẤT ĐAI

BỘ TÀI NGUYấN VÀ MễI TRƯỜNG

…...…...

VỤ PHÁP CHẾ THANH TRA

Bộ mỏy tổ chức càng chặt chẽ, hoạt động càng hiệu quả thỡ cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất nụng nghiệp cũng được thực hiện đầy đủ, đồng bộ.Bộ mỏy quản lý Nhà nước về đất đai được tổ chức để thực hiện cỏc nội dung quản lý về đất đai đó được quy định trong phỏp luật. Qua đú thể hiện chức năng quản lý của cỏc cơ quan quản lý đất đai sẽ hỡnh thành nờn hệ thống thụng tin đất đai nhằm phục vụ cụng tỏc quản lý chặt chẽ và hiệu quả quỹ đất của mỡnh.

2.1.4.2. Năng lực, trỡnh độ, thỏi độ của cỏn bộ quản lý nhà nước

Theo Luật cỏn bộ, cụng chức ( Quốc hội, 2008), Trong khi thi hành cụng vụ, cỏn bộ, cụng chức cú nghĩa vụ thực hiện đỳng, đầy đủ và chịu trỏch nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao; cú ý thức kỷ luật; nghiờm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế củacơ quan, tổ chức, đơn vị; bỏocỏo người cú thẩm quyền khi phỏt hiện hành vi vi phạm phỏp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bớ mật nhà nước; chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành cụng vụ; giữ gỡn đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao; chấp hành quyết định của cấp trờn. Đối với cỏn bộ, cụng chức là người đứng đầu thỡ cũn phải thực hiện cỏc nghĩa vụ như: chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị; kiểm tra, đụn đốc, hướng dẫn việc thi hành cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức; tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp phũng, chống tham nhũng, quanliờu, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ và chịu trỏch nhiệm về để xảy ra quan liờu, tham nhũng, lóng phớ trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; tổ chức thực hiện cỏc quy định phỏp luật về dõn chủ cơ sở, văn hoỏ cụng sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiờm minh cỏn bộ, cụng chức thuộc quyền quản lý cú hành vi vi phạm kỷ luật, phỏp luật, cú thỏi độ quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền, gõy phiền hà cho cụng dõn...

Với việc ban hành Luật cỏn bộ, cụng chức, chế định cụng chức và đạo đức cụng vụ đó cú bước phỏt triển và hoàn thiện mới, gúp phần xỏc lập cỏc chuẩn mực đạo đức - phỏp lý cho cỏn bộ, cụng chức Việt Nam trong tiến trỡnh xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trong sạch, vững mạnh. Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định cụng tỏc cỏn bộ là khõu quan trọng nhất, cú ý nghĩa quyết định tới chất lượng và hiệu quả cụng việc, là khõu then chốt trong sự nghiệp cỏch mạng, là một trong những yếu tố quan trọng gúp phần vào những thành cụng trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất

nước. Lỳc sinh thời Chủ tịchHồ Chớ Minh đó từng khẳng định:“Cỏn bộ là những người đem chớnh sỏch của Đảng, của Chớnh phủ, giải thớch cho dõn chỳng hiểu và thi hành. Đồng thời đem tỡnh hỡnh của dõn chỳng bỏo cỏo cho Đảng, cho Chớnh phủ hiểu rừ, để đặt chớnh sỏch cho đỳng” (Hà Đức Linh, 2015).

Để giải quyết vấn đề quản lý nhà nước về đất nụng nghiệp thỡ cỏc cấp chớnh quyền địa phương đúng vai trũ chủ lực và rất quan trọng. Người cỏn bộ cú trỡnh độ và năng lực sẽ cú những quyết định đỳng đắn, ra cỏc phương ỏn cú tầm chiến lược và phự hợp với địa phương trỏnh gõy thất thoỏt, lóng phớ nguồn lực vụ cựng quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương đú chớnh là nguồn đất nụng nghiệp (Hà Đức Linh, 2015).

2.1.4.3. Thủ tục hành chớnh trong lĩnh vực đất đai

Theo Bựi Tuấn Anh và cs. (2013), cũng như bất ký một lĩnh vực nào khỏc, quản lý và sử dụng đất đai cũng rất cần được tiến hành theo những thủ tục hành chớnh nhất định. Với tớnh đa dạng và phức tạp của cỏc hoạt động quản lý và sử dụng đất đai, việc thiết lập những thủ tục hành chớnh để thực hiện cỏc cụng việc của cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền trong quản lý và sử dụng đất đai một cỏch khoa học sẽ là điều kiện đảm bảo cho tiến trỡnh quản lý được thụng suốt và cú hiệu quả, đảm bảo cho hoạt động quản lý và sử dụng đất đai của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về đất đai hoặc cỏn bộ cú thẩm quyền diễn ra trong một khung phổ phỏp lý, một trật tự ổn định. Với ý nghĩa đú, thủ tục hành chớnh trong quản lý và sử dụng đất đai được hiểu là tổng hợp cỏc quy phạm phỏp luật do cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền ban hành nhắm xỏc lập trỡnh tự cỏch thức thực hiện thẩm quyền của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về đất đaitrong quỏ trỡnh quản lý và sử dụngđất.

Túm lại cải cỏch hành chớnh là sự cần thiết đối với mọi xó hội, mọi lĩnh vực trong đời sống xó hội để đảm bảo phự hợp với yờu cầu phỏt triển của xó hội. Trong lĩnh vực đất đai, đối với cấp huyện việc cải cỏch hành chớnh cũng là một sự cần thiết để đảm bảo đất đai được quản lý và khai thỏc sử dụng hợp lý, hiệu quả từ cấp cơsở.

2.1.4.4. Cơ chế, chớnh sỏch

Theo Bựi Tuấn Anh và cs. (2013), Phỏt triển nụng nghiệp bền vững luụn được coi là mục tiờu cơ bản của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, trong đú vấn đề quản lý sử dụng đất nụng nghiệp hiệu quả là mục tiờu cơ bản để hướng tới phỏt triển một nụng nghiệp bền vững. Một nền nụng nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế

cao, gúp phần tạo cuộc sống ổn định cho nhõn dõn. Nhận thức được điều đú, nhà nước đó triển khai hàng loạt cỏc chớnh sỏch từ trung ương đến địa phương, gúp phần nõng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất nụng nghiệp như: Chớnh sỏch đất đai, chớnh sỏch khuyến nụng, chớnh sỏch hỗ trợ cho nụng dõn, đềỏn dạy nghề cho lao động nụng thụn,….

Theo Bựi Tuấn Anh và cs. (2013), Cú thể chỉ ra rằng, sự chỉ đạo, định hướng của Đảng và chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước đối với chiến lược phỏt triển của cỏc địa phương trong đú cú chỉ đạo, định hướng cụ thể về lĩnh vực quản lý và sử dụng đất nụng nghiệp là yếu tố quyết định đến toàn bộ chiến lược cũng như cỏc kế hoạch trong quản lý và sử dụng nụng nghiệp. Việc chỉ đạo nhất quỏn, kịp thời của cỏc cơ quan cấp trờn sẽ là kim chỉ nam, đồng thời khuyến khớch, hỗ trợ địa phương trong việc quy hoạch lại một cỏch chi tiết, khoa học cỏc hoạt động quản lý cũng như sử dụng đất đai. Ngược lại, nếu cỏc chủ trương khụng nhất quỏn, đồng bộ và kịp thời sẽ gõy khú khăn khụng nhỏ cho cụng tỏc quản lý quỹđất được giao của huyện.Thực tế trong những năm qua, một số chớnh sỏch liờn quan đến quản lý và sử dụng đất cũn chưa hợp lý đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến quản lý sử dụng đất tại địa phương.

Túm lại, cơ chế chớnh sỏch của nhà nước và chớnh quyền tại địa phương cú tỏc động mạnh mẽ đến cụng tỏc quản lý nhà nước về đất nụng nghiệp. Vỡ vậy, với mục tiờu quản lý sử dụng đất hiệu quả thỡ nhà nước cần cú một cơ chế, chớnh sỏch nhất quỏn, hợp lý hơn nữa

2.1.4.5. Cụng tỏc tổ chức thực hiện của cơ quan quản lý nhà nước

Quỏ trỡnh tổ chức thực hiện bao gồm: nhận định, đưa ra chớnh sỏch để cỏc địa phương thực hiện quy hoạch. Việc tổ chức thực hiện phải đảm bảo nguyờn tắc: Phối hợp hành động giữa cỏc thành viờn khỏc nhau trong từng bộ phận núi riờng và toàn thể bộ mỏy núi chung; động viờn, khớch lệ và khen thưởng kịp thời những nhõn tố mới, uốn nắn kịp thời những biểu hiện lệch lạc, tiờu cực cản trở cụng việc chung; tạo dựng bầu khụng khớ tõm lý lành mạnh, cởi mở, phấn khởi, tin tưởng lẫn nhau trong tập thể; phỏt hiện và đề xuất kịp thời những biện phỏp khắc phục những tỡnh huống phức tạp xuất hiện trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện; chỉnh sửa kịp thời những bất hợplý trong huy động và sử dụng cỏc nguồn lực phục vụ quỏ trỡnh tổ chức thực hiện; xõy dựng kế hoạch kiểm tra, đỏnh giỏ phự hợp với yờu cầu khỏch quan của quỏ trỡnh triển quản lý nhà nước về đất nụng nghiệp ( Hà Đức Linh, 2015).

Việc tổ chức dựa trờn quan điểm quản lý nhà nước về đất nụng nghiệp là phải quan tõm đến lợi ớch của người nụng dõn, dựa trờn cơ sở kinh tế nụng hộ nụng trại là con đường cơ bản và lõu dài nhằm khuyến khớch cỏc nụng hộ khai thỏc và sử dụng tối đa tiềm năng đất nụng nghiệp, lao động và vốn của chớnh họ. Quản lý và sử dụng đất nụng nghiệp phải đạt được hiệu quả kinh tế, xó hội, mụi trường, sử dụng tối đa diện tớch đất hiện cú(Hà Đức Linh, 2015).

Quản lý nhà nước gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng tập trung đầu tư vào thõm canh, tăng cường ỏp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất đảm bảo an toàn và an ninh lương thực. Do đú, cỏc chớnh sỏch đưa ra yờu cầu cú tớnh chớnh xỏc cao, hợp lý để khụng phải sửa đổi trỏnh lóng phớ. Cụng tỏc tổ chức thực hiện cần cú sự tương tỏc thường xuyờn giữa cỏc cấp để cú những điều chỉnh hợp lý trong chớnh sỏch(Đặng Hựng Vừ, 2012).

2.1.4.6. Đặc điểm tự nhiờn, khoa học kỹ thuật

Theo Bựi Tuấn Anh và cs. (2013), đất nụng nghiệp phục vụ cho mục đớch đầu tiờn là sản xuất nụng nghiệp trong khi đú hoạt động sản xuất nụng nghiệp (trồng trọt và chăn nuụi) chịu sự tỏc động trực tiếp của điều kiện tự nhiờn như địa hỡnh, thổ nhưỡng, khớ hậu. Sử dụng đất đai vào sản xuất nụng nghiệp chủ yếu là sử dụng diện tớch bề mặt đặc biệt cần phải chỳ ý tớnh thớch nghi với điều kiện tự nhiờn và quy luật sinh thỏi tự nhiờn của đất cũng như cỏc yếu tố bao quanh mặt đất như: ỏnh sỏng, nhiệt độ, lượng mưa… Trong điều kiện tự nhiờn khớ hậu là yếu tố hàng đầu tỏc động đến sử dụng đất nụng nghiệp

Theo Bựi Tuấn Anh và cs. (2013), điều kiện tự nhiờn mang tớnh khu vực đậm nột. Vị trớ địa lý của vựng với sự khỏc biệt về khớ hậu, nguồn nước, nhiệt độ…sẽ quyết định khả năng, cụng dụng và hiệu quả của việc sử dụng đất. Vỡ vậy, việc sử dụng đất cần tuõn thủ theo quy luật tự nhiờn: khai thỏc triệt để những lợi thế của đất đồng thời khắc phục những hạn chế, nộ trỏnh những rủi ro. Sự khỏc biệt về địa hỡnh, địa mạo, độ dốc…dẫn tới sự khỏc nhau về khớ hậu và ảnh hưởng đến việc lựa chọn và bố trớ cỏc loại cõy trồng, vật nuụi, phương thức sản xuất phự hợp. Đặc biệt về điều kiện thổ nhưỡng là yếu tố chớnh cho sự phự hợp của từng loại cõy trồng.

Qua đú cỏc nhà quản lý đất đai cần đặc biệt chỳ ý đến yếu tố này để hoạch định một cơ cấu cõy trồng, vật nuụi hợp lý cho địa phương mỡnh. Nếu khụng

quan tõm đến sự phự hợp của cõy trồng với từng loại đất sẽ dẫn đến những hậu quả khụn lường.

Theo Bựi Tuấn Anh và cs. (2013), yếu tố khoa học cụng nghệ cũng là một nhõn tố ảnh hưởng lớntới quỏ trỡnh sử dụng đất nụng nghiệp. Kỹ thuật tiờn tiến sẽ giảm được diện tớch canh tỏc, tăng hiệu quả sử dụng đất, bảo vệ đất bền vững và cho sản phẩm với chất lượng cao. Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, kỹ thuật canh tỏc và phương thức canh tỏc ngày càng ảnh hưởng mạnh hơn tới chất lượng đất nụng nghiệp. Đối mặt với nhiều rủi ro như ụ nhiễm và biến đổi khớ hậu dẫn tới thay đổi tớnh chất của đất nụng nghiệp thỡ kỹ thuật canh tỏc, sử dụng đất chớnh là vấn đề sống cũn đảm bảo sức sản xuất của đất nụng nghiệp. Cú thể núi khoa học cụng nghệ đó đúng gúp một phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển của ngành nụng nghiệp, nú tỏc động mạnh mẽ đến việc khai thỏc, sử dụng và quản lý đất nụng nghiệp. Bởi vậy, đầu tư khoa học kỹ thuật vào nụng nghiệp là một hướng đi hoàn toàn đỳng đắn trong bối cảnh đất nước cũn nặng về sản xuất nụng nghiệp mà xu thế hội nhập đang mở rộng quy mụ toàn thế giới. Trong xu thế khoa học cụng nghệ phỏt triển như vũ bóo ngày nay, cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai hay đất nụng nghiệp cần chỳ ý để cú những đầu tư hợp lý để phỏt triển và bảo vệ đất đai.

2.1.4.7. Đặc điểm kinh tế - xó hội

Theo Bựi Tuấn Anh và cs. (2013), nhúm yếu tố kinh tế xó hội bao gồm rất nhiều cỏc yếu tố như dõn số và lao động, thụng tin và quản lý, trỡnh độ hiểu biết của người dõn, cỏc điều kiện về cụng nghiệp, nụng nghiệp, thương nghiệp, giao thụng vận tải, sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, trỡnh độ quản lý, sử dụng lao động…chỳng cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới quỏ trỡnh sử dụng đất cũng như quỏ trỡnh quản lý nhà nước về đất nụng nghiệp. Khi kinh tế xó hội phỏt triển, mục đớch sử dụng đất cũng sẽ thay đổi, đất nụng nghiệp sẽ giảm dần và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)