Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.3. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về công tác hỗ trợ người khuyết
khuyết tật trên địa bàn huyện Lâm Thao
4.3.3.1. Đổi mới quy trı̀nh xác đi ̣nh đối tượng, tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc xác định đối tượng hưởng chính sách trợ giúp người khuyết tật
Từ hạn chế tiêu chí xác định đối tượng quá chặt của Thông tư 37/2012/TTLT dẫn đến một số đối tượng khuyết tật theo định nghĩa khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng tại Nghị định 28/2012/NĐ-CP thì đủ điều kiện hưởng, nhưng khi áp dụng vào bộ công cụ chấm điểm của Thông tư 37/2012/TTLT lại không được hưởng trợ cấp dẫn đến một số đối tượng bị sỏ sót không được hưởng trợ giúp xã hội. Do vậy, cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện cần có sự chỉ đạo và khảo sát xác định đối tượng một cách đúng đắn phù hợp với thực tế trên cơ sở bám sát vào định nghĩa Nghị định số 28/2012/NĐ-CP.
Đề xuất với cấp trên sớm đổi mới quy trình xác định đối tượng và có đề xuất thay đối bổ sung bộ công cụ xác định mức độ khuyết tật tại Thông tư 37/2012/TTLT, áp dụng các tiêu chí mới phù hợp với yêu cầu quản lý và xu thế hội nhập như xác định đối tượng theo mức độ giảm thiểu chức năng, theo nhu cầu trợ giúp, theo độ tuổi, giới tính, làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách và các chương trình trợ giúp xã hội thường xuyên.
Công tác quản lý nhà nước về hỗ trợ NKT chưa được kết hợp chặt chẽ giữa các cấp các ngành từ huyện đến xã dẫn đến một số đối tượng tượng trợ cấp sai so với quy định, một lúc hưởng hai chế độ phải truy thu. Do vậy, việc phối kết hợp giữa các cấp, các ngành đoàn thể ở cấp cơ sở đảm bảo khách quan, công tâm sẽ đảm bảo việc xác định khuyết tật cho NKT được chính xác, đồng thời sẽ hạn chế được việc cho hưởng sai đối tượng vì mỗi một đối tượng đều có sự quản lý riêng của ngành dọc như: NKT thì Phòng LĐ-TB&XH sẽ quản lý được chính sách bảo trợ xã hội, chính sách ưu đãi người có công, còn bảo hiểm xã hội quản lý lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, Phòng Nội vụ quản lý hưu xã…
Đề nghị cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp tăng cường trách nhiệm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ người khuyết tật. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về người khuyết tật đến cán bộ, người dân.
chính sách của nhà nước đối với NKT để dùng liên thông giữa các cấp các ngành nhằm phục vụ tốt các mục tiêu nghiên cứu, làm căn cứ xây dựng các chính sách kinh tế xã hội của từng địa phương và trên phạm vi cả nước.
4.3.3.2. Nâng cao năng lực hệ thống tổ chức quản lý thực hiê ̣n hỗ trợ người khuyết tật trên địa bàn huyện
Như thực trạng đã phân tích ở trên, thì hiện nay bộ máy cán bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác hỗ trợ NKT ở huyện Lâm Thao đã được chia làm 2 cấp gồm cấp huyện và cấp xã. Tuy nhiên, việc bố trí cán bộ quản lý các cấp còn chưa hợp lý và số lượng cũng như chất lượng. Nhiều cán bộ phụ trách công tác trợ giúp xã hội nói chung và hỗ trợ NKT nói riêng tại cấp xã hiện tại chưa được đào tạo cơ bản về công tác xã hội, người thì được đào tạo ngành xây dựng, môi trường… dẫn đến hạn chế trong công tác quản lý đây là lý do cần phải nâng cao năng lực cho cán bộ cấp xã, kể cả cấp huyện. Vì vậy:
- Đối với cấp huyện: Phòng LĐ-TB&XH huyện Lâm Thao khi tổ chức phân công nhiệm vụ nên phân công cho mỗi cán bộ chuyên viên trong phòng phụ trách theo từng cụm xã bao gồm tất cả các chế độ chính sách liên quan đến NKT của từng xã, thị trấn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu và nắm vững tất cả các chính sách. Hiện nay theo phân công sắp xếp nhiệm vụ tại Phòng LĐ-TB&XH còn chưa hợp lý, việc phân công nhiệm vụ theo mảng công việc dẫn đến cán bộ chỉ chuyên sâu phần nhiệm vụ đã được phân công còn nhiệm vụ khác của lĩnh vực NKT thì không nắm rõ nên không hướng dẫn, chỉ đạo được cán bộ cấp xã trong việc quản lý chính sách hỗ trợ NKT.
- Đối với cấp xã: Tại huyện Lâm Thao mỗi xã, thị trấn chỉ bố trí 01 cán bộ phụ trách lĩnh vực LĐ-TB&XH bao gồm: Lao động, việc làm, dạy nghề, bảo trợ xã hội, người có công, tệ nạn xã hội, trẻ em… và 01 cộng tác viên Công tác xã hội trợ giúp công chức LĐ-TB&XH một số nhiệm vụ. Tuy nhiên 100% cán bộ công chức LĐ-TB&XH và Cộng tác viên công tác xã hội đều làm việc kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nên việc đảm nhiệm vẫn chưa khoa học. Do khối lượng công việc quá nhiều, vừa phải tiếp nhận, thẩm định hồ sơ các loại, vừa phải giải quyết các việc phát sinh như hướng dẫn thủ tục, tiếp dân, trả lời đơn thư đồng thời vừa phải chịu trách nhiệm chi trả các khoản trợ cấp đối với các đối tượng bảo trợ xã hội, người có công nên cần bổ sung bố trí thêm cán bộ cho lĩnh vực này.
nay đa phần sử dụng chung máy tính đã cũ nên ảnh hưởng đến việc quản lý và báo cáo tổng hợp…
- Tăng cường đào tạo tin học cho cán bộ các cấp, đặc biệt là cấp xã, để ứng dụng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, thực hiện các chính sách hỗ trợ NKT nhằm giảm bớt thủ tục hành chính rườm rà như: Áp dụng một cửa liên thông từ cấp xã đến huyện; áp dụng dịch vụ công trực tuyến để giải quyết một số chính sách: Di chuyển hồ sơ trong ngoài tỉnh, sao lục hồ sơ…Với dịch vụ này, người dân có thể ngồi tại nhà kê khai thông qua cổng điện tử để được tiếp nhận giải quyết và trả kết quả trực tiếp tại huyện mà không phải đi lại nhiều lần.
- Nâng cao trình độ, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, giao tiếp ứng xử cho cán bộ các cấp, đặc biệt là cấp xã hiện nay cán bộ quản lý chính sách còn rất nhiều yếu kém, hạn chế trong khi đó cấp xã là cấp trực tiếp giải quyết mọi vướng mắc với người dân mà chế độ chính sách không nắm vững dẫn đến giải thích, hướng dẫn còn cứng nhắc, thậm chí sai với chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước làm người dân bức xúc vẫn phải lên tận cấp huyện để được giải thích rõ hơn…
4.3.3.3. Tăng cường huy động nguồn kinh phí trợ giúp người khuyết tật
Theo số liệu nghiên cứu từ năm 2016-2018, mặc dù dự toán kinh phí trợ giúp xã hội hàng năm huyện cũng xây dựng đảm bảo cho chi trong năm nhưng tỉnh chỉ cấp 80% kinh phí vào đầu năm, đến tháng 10 hàng năm mới cân đối bổ sung dẫn đến nguồn kinh phí không kịp thời, đặc biệt là những tháng cuối năm.
Tăng cường sự kết hợp giữa các cơ quan quản lý đối tượng và cơ quan chức năng khác trong việc hỗ trợ sinh kế cho NKT, không chỉ đảm bảo trước mắt từ nguồn trợ cấp xã hội mà lâu dài cần phân loại, hỗ trợ để NKT có thể có điều kiện sống tốt nhất sau này như: Hỗ trợ đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của NKT, có cơ chế riêng của địa phương để hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp thu hút người khuyết tật vào làm việc.
4.3.3.4. Tăng cường công tác tuyên truyền, cải cách thủ tục hành chính
- Về công tác tuyên truyền: Theo nghiên cứu từ năm 2016 đến 2018, công tác tuyên truyền chủ yếu được phát trên loa đài truyền thanh của xã, thôn bản, truyền thanh của huyện nên hạn chế đối với một số nhóm đối tượng. Do vậy:
+ Tăng cường công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng như Đài truyền thanh- Truyền hình, Trang thông tin điện tử, báo, tờ rơi, tờ gấp, panô áp phích để các cấp, các ngành, của người dân và của cả chính bản
thân đối tượng hưởng lợi hiểu đầy đủ. Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm ưu tiên về thời điểm, thời lượng phát sóng thông tin, giáo dục, truyền thông về trợ giúp NKT trên đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng và vị trí đăng trên báo in, báo hình, báo điện tử. Đối tượng tuyên truyền bao gồm cả các cơ quan quản lý nhà nước, gia đình, xã hội và chính bản thân đối tượng hưởng lợi và nhà nước cần bố trí kinh phí để thực hiện truyền thông của các cơ quan chức năng từ huyện đến các xã, thị trấn với những giải pháp cu ̣ thể.
+ UBND các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác giáo dục, truyền thông về hỗ trợ KT cho nhân dân trên địa bàn địa phương. Tất cả các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình đều phải có trách nhiệm giáo dục, truyền thông về pháp luật đối với người khuyết tật nói chung và các chính sách hỗ trợ NKT nói riêng. Thiết lâ ̣p nô ̣i dung, phương thức và kênh tuyên truyền giáo dục chung, các nội dung tâ ̣p trung, các kênh thông tin phù hợp riêng cho mỗi nhóm đối tượng tuyên truyền. Hình thành các chuyên mục trên báo, website, truyền hình về các hoạt động hỗ trợ NKT để chuyền tải các thông tin về mô hình hoạt động có hiệu quả và pháp luật của Nhà nước đến đông đảo người dân.
+ Tăng cường hướng dẫn triển khai thực hiện các chính sách hiện có và nhất là các chính sách mới ban hành. Cần xây dựng các tài liệu hướng dẫn thực hiện chính sách theo hướng gọn nhẹ, có thể bỏ túi, khi cần có thể tra cứu để thực hiện đúng đối tượng, đúng mục tiêu, hạn chế sai sót và thất thoát nguồn lực.
+ Thực hiện khen thưởng các tổ chức, gia đình và cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc bảo vệ, chăm sóc NKT và NKT có thành tích trong học tập, lao động và hoạt động xã hội, vượt khó vươn lên, đồng thời có các hình thức xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính và nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về hỗ trợ NKT, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của NKT thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý, kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Sau khi đối tượng đươ ̣c xác đi ̣nh là đối tượng thuô ̣c diê ̣n hưởng chı́nh sách thì bắt đầu quy trình ra quyết đi ̣nh chính sách. Theo phân tı́ch đánh giá phần hạn chế trên cho thấy quy trình ra quyết định hiện tại không phù hợp, thời gian đối tươ ̣ng đươ ̣c hưởng chı́nh sách quá dài và thủ tu ̣c hồ sơ phức ta ̣p. Vı̀ vậy cần có quy trình, phân công trách nhiệm các cơ quan, tổ chức nhằm giảm bớt các thủ tu ̣c, hồ sơ cũng như thời gian đề nghi ̣ hưởng chı́nh sách của đối tượng.
- Về cải cách thủ tục hành chính
+ Đối với đối tượng NKT vốn dı̃ đã khó khăn nên đòi hỏi quy trı̀nh càng rút ngắn thời gian càng tốt đồng thời đối tượng ı́t có điều kiê ̣n để có thể đến tất cả các cơ quan hành chính từ cấp xã. Chı́nh vì vâ ̣y, quy trı̀nh ra quyết đi ̣nh chı́nh sách phải đơn giản, thuận lợi cho đối tượng hưởng lợi và rút ngắn thời gian thực hiê ̣n trong vòng 1 tháng. Giảm bớt sự tiếp xúc của đối tượng với cơ quan hành chı́nh sách nước. Với đề xuất quy trình theo sơ đồ dưới đây thı̀ đối tượng cũng chı̉ cần làm đơn, hồ sơ theo yêu cầu gửi cho cán bộ cấp xã để xác nhận, bổ sung các giấy tờ cần thiết gửi Phòng LĐ-TB&XH thẩm định, trình Chủ ti ̣ch UBND cấp huyê ̣n ra quyết đi ̣nh. Thời gian thực hiện từ khi đối tượng gửi đơn đến khi có quyết đi ̣nh là 20 ngày làm viê ̣c, rút ngắn tối thiểu là 22 ngày so với quy trình cũ (cũ tối thiểu 45 này). Quy trı̀nh này cũng sẽ nâng cao trách nhiê ̣m của cán bộ và các cơ quan tham gia vào quá trı̀nh ra quyết định chı́nh sách. Tuy nhiên, để thực hiê ̣n được nghiêm túc quy trı̀nh này cần thể chế thành văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t và là những quy định bắt buộc đối với các cơ quan, nhất là cơ quan LĐ-TB&XH cấp huyê ̣n.
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ quy trı̀nh ra quyết đi ̣nh chı́nh sách TGXH
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát (2018) Đối với những trường hợp điều chı̉nh chı́nh sách, thôi hưởng thı̀ vẫn áp dụng quy trình này nhưng các bước và thời gian thực hiê ̣n giảm, làm sao trong thời gian 10 ngày có thể có được quyết đi ̣nh điều chı̉nh.
Qua nghiên cứu đã đưa ra hạn chế trên về công cụ xác định mức độ khuyết tật đối với người khuyết tật của các phiếu chấm điểm Thông tư số 37/2012/TTLT Đối tượng TGXH Làm đơn, hồ sơ Không xác đi ̣nh
thời gian Chı́nh quyền xã
Chủ ti ̣ch UBND huyê ̣n
Xác nhận hồ sơ, niêm yết công khai...
Thẩm định, xác đi ̣nh và trı̀nh chı́nhsách
Duyê ̣t quyết đi ̣nh 2 ngày Phòng LĐTBXH
15 ngày
không tực tế so với định nghĩa của Nghị định 28/2012/NĐ-CP về mức độ khuyết tật dẫn đến bỏ sót một số đối tượng.
Đảm bảo tất cả NKT trên địa bàn huyện nói riêng và mọi NKT nói chung ở mức nặng và đặc biệt nặng theo Nghị định 28/2012/NĐ-CP đều được thụ hưởng trợ giúp xã hội theo quy định.
Tham mưu UBND huyện đề xuất UBND tỉnh, các Bộ có sửa đổi, bổ sung bộ công cụ xác định mức độ khuyết tật cho NKT và trẻ em khuyết tật đảm bảo nhanh gọn, công khai, chính xác và phù hợp đánh giá chính xác mức độ khuyết tật của từng nhóm đối tượng.
4.3.3.5. Đổi mới phương thức chi trả trợ cấp
Cải cách hệ thống chi trả chính sách trợ giúp xã hội nói chung và chi trả trợ cấp cho người khuyết tật nói riêng nhằm bảo đảm kịp thời, đến tận tay đối tượng, đúng đối tượng và thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ công chuyên nghiệp.
Đẩy mạnh việc cải cách hành chính ở các cấp, quy định rõ trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị, địa phương, cán bộ chuyên môn thụ lý, giải quyết hồ sơ về TCXH. Thực hiện nghiêm các quy định về thời hạn nhận hồ sơ, ra quyết định hưởng TCXH… theo các văn bản hướng dẫn của UBND tỉnh.
Tăng cường việc quản lý, thực hiện tốt việc theo dõi sự biến động về số lượng, điều kiện, tiêu chuẩn ... của đối tượng người khuyết tật để thực hiện điều chỉnh kịp thời. Tiếp tục cập nhật cơ sở dữ liệu vào phần mềm có hiệu quả quản lý đối tượng hộ nghèo, người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, trong đó có nhóm đối tượng NKT.
Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tuyên truyền, hướng dẫn tổ chức thực hiện chính sách trợ giúp xã hội của các cấp để nâng cao năng lực, nhận thức của cán bộ và người dân trong việc tổ chức thực hiện.
Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành liên quan trong việc kiểm tra, xác định đối tượng NKT thuộc pham vi điều chỉnh của nhiều loại chính sách và do nhiều đơn vị tổ chức thực hiện chính sách để tránh việc cho hưởng trùng chế độ, đặc biệt là trong việc thực hiện chính sách đối với người khuyết tật hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng.
Cải cách hệ thống chi trả chính sách trợ giúp xã hội bảo đảm chi trả kịp thời,