Kiến nghị đối với BHXH tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 106)

- Bổ sung nhân sự hàng năm đủ về số lượng và chất lượng. Hiện nay, theo quy định của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện phân cấp về BHXH huyện các nghiệp vụ như: Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, duyệt chi chế độ BHXH 1 lần, kiểm tra công tác thực hiện Luật BHXH, BHYT. Ngoài ra các nghiệp vụ phát sinh tại cơ sở ngày càng tăng cao và không đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh. Vì vậy, BHXH tỉnh Bắc Ninh bổ sung biên chế phải dựa trên số nghiệp vụ phát sinh hàng năm của từng đơn vị để đảm bảo đủ số biên chế một cách hợp lý.

- Tổ chức tập huấn, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kịp thời và thường xuyên đối với cán bộ làm công tác thu.

- Can thiệp với các ban ngành chức năng như Công an, Tòa án, Liên đoàn lao động tỉnh, Cơ quan thuế... để hỗ trợ thu BHXH đối với các đơn vị có số nợ lớn và kéo dài trên địa bàn huyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảo hiểm xã hội huyện Yên Phong (2015-2017). Báo cáo quản lý thu BHXH các năm 2015-2017. Yên Phong, tháng 3 năm 2018.

2. Bảo hiểm xã hội huyện Yên Phong (2015-2017). Báo cáo tổng kết công tác cuối năm từ 2015-2017. Yên Phong, tháng 5 năm 2018.

3. Bảo hiểm xã hội huyện Yên Phong (2015-2017). Báo cáo thu BHXH các năm 2015-2017. Yên Phong, tháng 3 năm 2018.

4. Bảo hiểm xã hội huyện Yên Phong, (2018). Báo cáo về việc phân công nhiệm vụ cho cán bộ viên chức từ ngày 01/01/2018. Yên Phong, tháng 1 năm 2018.

5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Cẩm nang An sinh xã hội - tập 1: Những nguyên tắc an sinh xã hội, Hà Nội.

6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015). Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế.

7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016a). Quyết định 636/QĐ-BHXH ngày 22/4/2016 ngày Ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.

8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016b). Quyết định 828/QĐ-BHXH ngày 27/5/2016 Ban hành quy định quản lý chi trả các chế độ BHXH, BHTN.

9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, (2012). Hướng dẫn thu BHXH bắt buộc, Quyết định số 902/QĐ- BHXH ngày 26/6/2007; số 1333/QĐ-BHXH ngày 21/2/2008 và Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011. Hà Nội, tháng 10 năm 2011. 10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, (2017). Ban hành quy định về quản lý thu BHXH,

BHYT, BHTN, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, Quyết định số 595/QĐ-BHXH. Hà Nội, tháng 04 năm 2017.

11. BHXH Việt Nam (2008).Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21 tháng10 năm 2008 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương. Hà Nội.

12. Bộ Lao động & thương binh và xã hội (2015b). Thông tư số 59/2015/TT- BLĐTBXH ngày 29/12/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH BB.

13. Bộ Lao động & thương binh và xã hội, (2007). Thông tư số 03/2007/TT- BLĐTBXH. Hà Nội, tháng 01 năm 2007.

14. Bộ Lao động, thương binh và xã hội (2008). Thông tư số 19/2008/TT- BLĐTBXH. Hà Nội, tháng 9 năm 2008.

15. Bộ LĐ-TBXB (2015a). Thông tư 58/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 Quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng BHXH.

16. Cao Văn Sang (2008), Giải pháp quản lý thu BHXH tại thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, tr.4.

17. Cổng thông tin điện tử huyện Yên Phong (2018), Huyện Yên Phong triển khai nhiệm vụ năm 2018. Truy cập ngày 22/02/2018 tại: http://bacninhtv.vn/tin-tuc- n1796/huyen-yen-phong-trien-khai-nhiem-vu-nam-2018.html.

18. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh (2018), Yên Phong: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 13%/năm. Truy cập ngày 20/02/2018 tại: http://bacninh.gov.vn /news/-/details/20182/yen-phong-toc-o-tang-truong-kinh-te-binh-quan-at-13-nam. 19. Chi cục thống kê huyện Yên Phong (2012-2016). Báo cáo kết quả điều tra lao

động và việc làm năm 2012-2016. Yên Phong, tháng 6 năm 2017.

20. Chính phủ (2006). Nghị định 152/2006/NĐ-CP. Hà Nội, tháng 12 năm 2006. 21. Chính phủ (2013). Nghị định số 95/2013/NĐ-CP. Hà Nội, tháng 8 năm 2013. 22. Chính phủ (2014). Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008, Nghị định số

05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014. Hà Nội, tháng 1 năm 2014.

23. Lam Hồng (2014). Mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2018 tại

http://baonamdinh.com.vn/channel/5086/201404/mo-rong-doi-tuong-tham-gia- bhxh-bhyt-trong-cac-doanh-nghiep-ngoai-quoc-doanh-2320089/

24. Lê Mạnh Hùng (2013),“Biện pháp quản lý chống thất thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”. Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế. Trường Đại học Thái Nguyên. 25. Lê Phan Nam (2011), Hải Dương: Từng bước đưa Luật BHXH, BHYT vào cuộc

sống. Tạp chí BHXH. (10). Tr. 21 đến 24.

26. Ngô Thị Minh Chi (2013). Công tác thu BHXH bắt buộc của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình. Thực trạng và giải pháp” Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo hiểm, Đại học Lao động và Xã hội.

27. Nguyễn Thị Hiếu (2010), “Thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2007 - 2010 ”, khóa luận tốt nghiệp của trường Đại học Lao động – Xã hội.

huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2007-2010, thực trạng và giải pháp”, Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo hiểm, Đại học Lao động và Xã hội.

29. Nguyễn Thị Thu Huyền (2014), Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Thương Mại.

30. Nguyễn Văn Quang (2013), Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Bảo hiểm xã hội huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Thương Mại.

31. Nguyễn Viết Vượng (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Trường đại học Công Đoàn. Nhà xuất bản lao động, Hà Nội.

32. Phạm Thị Định và Nguyễn Văn Định (2015). Giáo trình kinh tế bảo hiểm - Khoa kinh tế bảo hiểm, trường Đại học KTQD. NXB Thống kê, Hà Nội.

33. Phạm Trường Giang (2006), “Bàn về một số nhân tố tác động đến thu BHXH ở Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội.

34. Phượng Duyên (2015). Bảo hiểm xã hội huyện Lương Tài nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2018 tại: http://baobacninh.com.vn/news _detail/86333/bao-hiem-xa-hoi-huyen-luong-tai-no-luc-thuc-hien-tot-nhiem-vu.html. 35. Quốc hội (2006), Luật BHXH của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam số 71/2006/QH11, Hà Nội, ngày 29 tháng 6 năm 2006.

36. Quốc hội, (2014). Luật BHXH của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 58/2014/QH13 . Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014.

37. Sở kế hoạch và đầu tư Bắc Ninh, (2017). Biểu luỹ kế doanh nghiệp đăng ký kinh doanh từ 2012 đến 2016. Bắc Ninh, tháng 4 năm 2017.

38. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1952). Quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội, Công ước 102 ngày 28/06/1952.

39. Trần Ngọc Tuấn (2012), Hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng.

40. Uỷ ban nhân dân huyện Yên Phong (2015, 2016, 2017). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, 2016 và 2017.

41. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2016). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016. 42. Vũ Trọng Quân (2010), Bình Dương: Doanh nghiệp nợ BHXH làm ảnh hưởng

đến quyền lợi người lao động. Tạp chí Bảo hiểm xã hội.

43. Vũ Quang Thọ (2012), “Tăng cường các giải pháp xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH”, tạp chí BHXH Việt Nam. (209).

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

NHÓM NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Trước hết, chúng tôi xin cám ơn ông (bà) đã đồng ý tham gia chương trình phỏng vấn của chúng tôi. Mục tiêu của chính sách bảo hiểm xã hội của Đảng ta là chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, chăm lo sức khỏe của người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc. Để tìm hiểu thực trạng tình hình thực thi chính sách BHXH tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện, trên cơ sở đó kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi chính sách BHXH cho phù hợp với thực tiễn, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm góp phần tăng cường quản lý công tác thu BHXH bắt buộc trong thời gian tới.

Xin ông (bà) vui lòng cho biết những thông tin sau:

THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên: ... 2. Giới tính:  Nam  Nữ 3. Tuổi: ... 4. Trình độ học vấn: ... 5. Nghề nghiệp: ... 6. Đơn vị làm việc: ...

CÂU HỎI ĐIỂU TRA

(Anh/Chị vui lòng tích vào những phương án mà anh, chị lựa chọn)

Câu 1: Nhận thức và hiểu biết của Anh/Chị về BHXH?

1.  Hiểu biết về BHXH 2.  Hiểu biết ít về BHXH 3.  Không hiểu biết về BHXH

4.  Hiểu biết về trách nhiệm của người sử dụng lao động 5.  Hiểu biết một ít về trách nhiệm của người sử dụng lao động 6.  Không hiểu biết về trách nhiệm của người sử dụng lao động

Câu 2: Anh/Chị có biết về chính sách BHXH bắt buộc không?

1.  Có biết 2.  Biết một chút 3.  Không biết gì

Câu 3: Anh/Chị cho biết chính sách BHXH bắt buộc gồm những chế độ nào dưới đây? 1.  Chế độ ốm đau 2.  Chế độ thai sản 3.  Chế độ TNLĐ-BNN 4.  Chế độ hưu trí 5.  Chế độ tử tuất 6.  Tất cả các chế độ trên.

Câu 4: Anh/Chị cho biết quyền lợi của người lao động khi tham gia BHXH (Có thể khoanh tròn vào nhiều đáp án?

1. Trợ cấp ốm đau 2. Trợ cấp thai sản

3. Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 4. Hưu trí

5. Tử tuất 6. Bảo hiểm y tế 7. Trợ cấp thất nghiệp

8. Khác (xin ghi rõ:………...………..)

Câu 5: Anh/Chị thường tìm hiểu thông tin về chính sách BHXH ở đâu?

1. Báo giấy

2. Website của BHXH

3. Các trang web trên internet. 4. Từ cơ quan BHXH.

5. Nơi làm việc

6. Từ nguồn khác (xin ghi rõ:………...………..)

Câu 6: Anh/Chị có biết tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc của cá nhân người lao động hiện nay là bao nhiêu % không?

1.  Không (→ bỏ qua câu 7, 8) 2.  Có

Câu 7: Tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc của cá nhân người lao động hiện nay là?

1.  5% 2.  6% 3.  7% 4.  8%

Câu 8: Theo Anh/Chị tỷ lệ đóng BHXH hiện nay là?

1.  Thấp 2.  Trung bình 3.  Cao

Câu 9: Anh chị có hưởng ứng với việctrích nộp BHXH không?

1.  Có 2.  Không

Câu 10: Anh/Chị cho biết trách nhiệm và thái độ phục vụ của các cán bộ BHXH?

1.  Kém

2.  Bình thường 3.  Chu đáo

4.  Ý kiến khác (xin ghi rõ): ...

Câu 11: Theo Anh/Chị, thời gian giải quyết chê độ là ?

1.  Chậm 2.  Bình thường 3.  Nhanh

Câu 12: Anh/Chị cho biết thủ tục đăng ký tham gia BHXH ?

1.  Thuận tiện 2.  Rườm rà 3.  Khó khăn

4.  Không biết/Không trả lời

Câu 13: Công tác giải quyết chế độ chính sách cho người lao động ?

1.  Thuận tiện 2.  Khó khăn

Câu 14: Với mức hưởng theo quy định hiện nay là ?

1.  Cao 2.  Khá

3.  Trung bình 4.  Thấp

Câu 15: Theo Anh/Chị, việc tuyên truyền chế độ chính sách BHXH để người dân hiểu và tuân thủ đúng pháp luật BHXH bằng phương tiện nào để dễ nắm bắt được thông tin nhất?

1.  Hội nghị, đoàn thể 2.  Tờ rơi, áp phích…

3.  Thông tin đại chúng: báo, đài, Internet.. 4.  Phương tiện khác

Câu 16: Để nâng cao chất lượng phục vụ, theo Anh/Chị BHXH cần làm gì?

1.  Đào tạo chất lượng cán bộ BHXH

2.  Tăng cường phân cấp, đẩy mạnh cải cách hành chính 3.  Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin

4.  Ý kiến khác (xin ghi rõ:………)

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!

Yên Phong, ngày……tháng……năm 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)