PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ
4.1.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư XDCB của huyện
Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2016)
4.1.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư XDCB của huyện Yên Định huyện Yên Định
Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý đầu tư và xây dựng cho các xã, gắn quản lý đầu tư xây dựng với quản lý ngân sách. Thực hiện việc phân cấp về vốn và
Trung tâm quỹ đất HĐND huyện
Yên Định
UBND huyện Cơ quan quyết
định đầu tư (Chủ đầu tư) Kho bạc NN
Yên Định
Các nhà tư vấn, nhà thầu xây dựng Phịng Tài chính - kế hoạch Phịng Kinh tế và Hạ tầng Ban quản
cơng trình trước đây do huyện quản lý cân đối chuyển giao cho cấp xã tự cân đối và bố trí. Trong thời gian qua huyện Yên Định trú trọng đầu tư cho lĩnh vực quan trọng, trọng điểm của ngành nơng nghiệp như xây dựng các cơng trình thuỷ lợi; kiến cố hố kênh mương; hạ tầng thuỷ sản; kiên cố hố đê sơng; chuyển đổi cây trồng, vật ni; chương trình mục tiêu quốc gia (nước sạch vệ sinh môi trường).
Hàng năm, trên cơ sở nhu cầu vốn mà các xã, thị trấn trình UBND huyện, phịng Tài chính- Kế hoạch có trách nhiệm kiểm tra tổng hợp tham mưu cho UBND huyện về hiện trạng cơ sở hạ tầng, nợ XDCB, tính cấp thiết của các dự án tại xã, thị trấn để từ đó tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư trên địa bàn toàn huyện, cân đối để lên kế hoạch báo cáo HĐND huyện phê chuẩn. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là từ nguồn ngân sách tập trung tỉnh giao, nguồn đấu giá quyền sử dụng đất tại địa phương, nguồn cân đối ngân sách của tồn huyện. Nhìn chung tất cả các dự án được đầu tư phải trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong năm và kế hoạch ổn định giai đoạn 2014-2016 của UBND tỉnh giao để phân bổ vốn cho phù hợp. Đối với các xã có đất đấu giá thì số tiền thu được theo tỷ lệ sẽ được ưu tiên để bố trí vốn nâng cấp cơ sở vật chất, văn hoá - xã hội nhưng phải được sự đồng ý của UBND huyện và sự kiểm sốt của các cơ quan chun mơn.
Đầu tư XDCB từ NSNN có ảnh hưởng trực tiếp và nhạy cảm đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung, sự phát triển của các ngành, lĩnh vực, vùng và lãnh thổ nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của đầu tư phát triển, Đảng bộ huyện và UBND huyện ln có sự chú trọng, ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho hoạt động đầu tư XDCB.
Nguồn vốn đầu tư trong giai đoạn vừa qua chủ yếu từ hai nguồn lớn: nguồn vốn XDCB tập trung theo phân cấp và nguồn để lại địa phương (tiền sử dụng đất), ngồi ra cịn có các nguồn khác. Nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN của huyện có quy mơ ngày càng lớn, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trên địa bàn huyện.
Cùng với việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, việc sử dụng NSNN của huyện nhằm đảm bảo hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nước, trong những năm qua huyện đã quan tâm đầu tư, chủ động bố trí nguồn ngân sách trong dự toán chi ngân sách hàng năm cho xây dựng cơ bản để đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, phục vụ đời sống dân sinh, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở.
Bảng 4.1. Kế hoạch phân bổ nguồn vốn đầu tư XDCB từ năm 2014-2016 của huyện Yên Định
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh các năm (%)
Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra 2015/ 2014 2016/ 2015 BQ KH ban đầu KH bổ sung KH ban đầu KH bổ sung KH ban đầu KH bổ sung Tổng cộng (I+II) 43.778 31.120 7.810 80.860 53.180 27.680 75.808 62.025 13.783 184,70 93,75 131,59 I Vốn xây dựng phân cấp cho huyện 28.643 25.670 2.973 56.080 37.930 18.150 56.608 46.045 10.563 195,79 100,94 140,58 1 Nguồn cân đối ngân sách 0.420 0.420 0 0.550 0.550 0 0.520 0.520 0 130,95 94,55 111,27 2 Nguồn đấu giá QSD đất
và huy động vốn khác 28.223 25.250 2.973 55.530 37.380 18.150 56.088 45.525 10.563 196,75 101,00 140,97 II Nguồn vốn XDCB tập
trung UBND tỉnh giao 15.135 9.30 5.835 24.780 15.250 9.530 19.200 15.980 3.220 163,73 77,48 112,63 Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Yên Định (2014-2016)
Qua bảng số liệu 4.1 cho thấy, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản được phân bổ theo kế hoạch hàng năm đều tăng, trong năm 2014 tổng nguồn vốn theo kế hoạch là trên 40 tỷ đồng thì đến năm 2015 tăng lên trên 80 tỷ đồng, năm 2016 là trên 70 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong 3 năm đạt 131,59%/năm.
Tùy theo mục tiêu các chương trình cụ thể khác nhau mà mức phân bổ vốn theo kế hoạch hàng năm của các chương trình tăng hoặc giảm. Do đó có sự biến động lớn từ các nguồn vốn đầu tư XDCB theo kế hoạch hàng năm.
Việc phân bổ vốn đầu tư XDCB hàng năm đã được tỉnh và huyện thực hiện theo kế hoạch. Tuy nhiên trong môt số dự án đầu tư bị chậm giải ngân dẫn tới khơng có khả năng thanh tốn và thiếu khả năng cân đối.
Bảng 4.2. Cơ cấu kế hoạch vốn đầu tư XDCB
Các khoản chi
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh (%)
Bình quân (%) Số tiền (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số tiền (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số tiền (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) 2015/ 2014 2016/ 2015 Tổng chi NSNN 216.032 100 276.095 100 341.760 100 127,80 123,78 125,78 Chi đầu tư
XDCB 43.778 20,26 80.860 29,29 75.808 22,18 184,70 93,75 131,59 Chi thường
xuyên 172.254 79,74 195.235 70,71 265.952 77,82 113,34 136,22 124,26 Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện n Định (2014-2016 Qua bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ vốn NSNN bố trí cho hoạt động đầu tư XDCB của huyện Yên Định nhìn chung tăng dần qua các năm, đóng vai trò quyết định nhằm củng cố và phát triển hạ tầng kinh tế xã hội của huyện. Bình quân trong giai đoạn 2014-2016, nguồn vốn đầu tư XDCB của huyện chiếm khoảng 23,91%, đó là một tỷ lệ tương đối lớn đối với một huyện thuần nông, nguồn thu ngân sách hạn hẹp chưa đáp ứng đủ nhu cầu chi thường xuyên, chứng tỏ lãnh đạo huyện đã có sự quan tâm đến lĩnh vực đầu tư XDCB của huyện. Cũng qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ lệ chi đầu tư XDCB năm 2015 tăng đột biến. Nguyên nhân của hiện tượng này là do năm 2015 nguồn thu từ đấu giá cấp quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện tăng và do ngân sách cấp trên bổ sung một số chương trình dự án dùng nguồn vốn trái phiếu
chính phủ như chương trình kiên cố hố trường lớp học, chương trình giao thơng nơng thơn, kiên cố hố kênh, vùng sản xuất giống lúa chất lượng cao. Đến năm 2016, vốn XDCB giảm so với năm 2015 nguyên nhân là do biến động của nền kinh tế, nguồn thu từ đấu giá giá trị quyền sử dụng đất giảm.
Trong giai đoạn từ năm 2014 - 2016, nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Yên Định đã thực hiện đầu tư cho các cơng trình, dự án thuộc các ngành: nơng nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế, văn hố thể thao, cơng trình đơ thị. Do đặc điểm cơ bản là huyện thuần nông, xuất phát điểm thấp, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, cơ sở hạ tầng không đồng bộ để phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nên trong những năm qua huyện đã xác định nhiệm vụ trọng tâm trong đầu tư phát triển là ưu tiên vốn cho phát triển hạ tầng cơ sở như giao thơng, thuỷ lợi, kiên cố hố kênh mương, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, rau an toàn, để tạo điều kiện cho nhân dân phát triển sản xuất, ổn định kinh tế, nâng cao đời sống dân trí. Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện đã thảo luận và thống nhất để chủ động cân đối ngân sách địa phương, kịp thời trong việc bố trí nguồn vốn NSNN cho các dự án đầu tư XDCB, đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội và tiến độ thực hiện dự án.
Tuy nhiên nhu cầu cần đầu tư phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn lớn, nguồn vốn huy động rất hạn chế nên việc phân bổ vốn cho một số cơng trình, dự án còn dàn trải, kéo dài trong nhiều năm.
Trong giai đoạn 2014-2016, ngân sách huyện đã đầu tư mạnh cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, các lĩnh vực, ngành nghề kinh tế của huyện (Từ 43,778 tỷ đồng năm 2014; 80,860 tỷ đồng năm 2015 và 75,808 tỷ đồng năm 2016). Trong đó tập trung vào lĩnh vực chủ yếu sau:
Trong hai năm trở lại đây (2014-2016), lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ lợi được quan tâm đầu tư. Nếu năm 2014 vốn đầu tư XDCB đầu tư vào lĩnh vực này chỉ đạt 14,521 tỷ đồng thì đến năm 2016 đã đạt 33,052 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2015, hệ thống kênh tưới của 29 xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã được kiên cố hoá; xây dựng vùng sản xuất giống lúa năng xuất chất lượng cao tại 2 xã là Định Tân, Định Tiến với tổng mức đầu tư của dự án trên 54 tỷ đồng, chia thành nhiều giai đoạn thực hiện. Hệ thống kênh mương được kiên cố hố góp phần tiết kiệm diện tích đất nơng nghiệp, hạn chế thất thoát nước, chủ động trong tưới tiêu, sản lượng nông nghiệp tăng cao hơn, thuận lợi cho giao thông, thu hoạch, đời sống nhân dân được cải thiện.
Bảng 4.3. Kế hoạch phân bổ vốn theo ngành/lĩnh vực XDCB
Ngành/lĩnh vực đầu tư
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh (%)
Bình quân (%) Số tiền (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số tiền (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số tiền (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) 2015/ 2014 2016/ 2015 Tổng số vốn đầu tư 43.778 100 80.860 100 75.808 100 184,70 93,75 131,59 Sự nghiệp nông nghiệp thuỷ lợi 14.521 33,17 29.125 36,02 33.052 43,60 200,57 113,48 150,87 Sự nghiệp giao thông 27.152 62,02 46.235 57,18 35.356 46,64 170,28 76,47 114,11 Sự nghiệp Văn hoá - Giáo dục - y tế 2.105 4,81 4.900 6,06 6.150 8,11 232,78 125,51 170,93 Sự nghiệp khác 0.400 0,91 0.600 0,74 1.250 1,65 150,00 208,33 176,78
Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Yên Định (2014-2016)
Không chỉ tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp thủy lợi kể trên, hàng năm nguồn vốn đầu tư XDCB của huyện còn phân bổ vào một số sự nghiệp khác như: quản lý Nhà nước, kiến thiết đô thị, hệ thống chiếu sáng công cộng, trụ sở UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đều được đầu tư từ nguồn vốn NSNN của huyện. Như vậy, nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện đã được phân bổ cho tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh tế. Bên cạnh mục tiêu chủ yếu là phát triển kinh tế, nguồn vốn đầu tư XDCB của huyện cũng đã dành một phần không nhỏ để đầu tư xây dựng các cơng trình văn hố, thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội. Tỷ trọng đầu tư vào các xã nghèo của huyện cũng tăng so với những năm trước, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện.
Tuy nhiên cơ cấu đầu tư trong một số ngành, lĩnh vực còn bất cập, chưa bám sát với nhu cầu thực tế. Trong lĩnh vực kinh tế, ngân sách huyện chủ yếu tập trung cho hệ thống giao thông và phát triển nông nghiệp mà phần lớn là đầu tư phát triển hệ thống giao thông (chiếm gần 50-60% vốn đầu tư vào lĩnh vực giao thông). Việc đầu tư xây dựng những nhà máy sản xuất công nghiệp, những cơng trình phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, công nghệ chưa được quan tâm. Chủ yếu UBND huyện cho các đơn vị tư nhân thuê đất đầu tư xây dựng các xưởng sản xuất, các trang trại mơ hình kinh tế, phịng khám đa khoa tư nhân với quy mô nhỏ, chưa thật sự có sự đầu tư một cách thoả đáng đối với những xã nghèo, những xã vùng xa trên địa bàn huyện. Nhìn chung việc phân bổ nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN của huyện chưa thật sự bám sát mục tiêu cơng nghiệp hố - hiện đại hoá, phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, xố đói giảm nghèo, đơi khi việc phân bổ vốn cịn mang tính chất manh mún, cục bộ.
Cơng tác quản lý của chủ đầu tư các dự án đầu tư XDCB trên địa bàn huyện đã được quan tâm hơn. Chủ đầu tư được giao tồn quyền trong q trình thực hiện đầu tư XDCB từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, thẩm định thiết kế kỹ thuật thi công, phê duyệt dự toán và tổng dự tốn cơng trình. UBND huyện đã thành lập ban quản lý dự án để thực hiện chức năng chủ đầu tư các dự án theo ngành, lĩnh vực cụ thể, từ đó chất lượng quản lý dự án đang ngày càng được nâng cao, tạo nên sự chuyên nghiệp và chủ động trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.
Cơng tác kế hoạch hố vốn đầu tư đến nay mới làm được các nguồn vốn ngân sách đầu tư tập trung và các Chương trình mục tiêu. Còn nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước, của dân cư chưa đầy đủ, kịp thời chưa phản ảnh trong kế hoạch phân bổ vốn.
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện kế hoạch vốn đầu tư XDCB phân theo lĩnh vực, ngành kinh tế
Diễn giải
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh vốn thực hiện
qua các năm (%) Kế hoạch (Tỷ đồng) Thực hiện (Tỷ đồng) TH/KH (%) Kế hoạch (Tỷ đồng) Thực hiện (Tỷ đồng) TH/KH (%) Kế hoạch (Tỷ đồng) Thực hiện (Tỷ đồng) TH/KH (%) 2015/ 2014 2016/ 2015 BQ Tổng vốn đầu tư XDCB 43.778 32.118 73,37 80.860 54.977 67,99 75.808 61.271 80,82 171,17 111,45 138,12 Sự nghiệp nông nghiệp
thuỷ lợi 14.521 10.267 70,70 29.125 21.864 75,07 33.052 31.212 94,43 212,95 142,76 174,36 Sự nghiệp giao thông 27.152 20.051 73,85 46.235 29.242 63,25 35.356 24.234 68,54 145,84 82,87 109,94 Sự nghiệp Văn hoá –
giáo dục - y tế 2.105 1.552 73,73 4.900 3.251 66,35 6.150 4.575 74,39 209,47 140,73 171,69 Sự nghiệp khác 0.400 0.248 62,00 0.600 0.620 103,33 1.250 1.250 100,00 250,00 201,61 224,51
Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Yên Định (2014-2016)
Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện, do nguồn thu ngân sách trên địa bàn thấp, không ổn định dẫn đến việc xây dựng kế hoạch thu chưa sát thực tế. Hàng năm UBND huyện thường xuyên phải điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản dẫn đến việc các chủ đầu tư không chủ động được nguồn vốn ngay từ đầu năm mà vẫn phải trông chờ kế hoạch bổ sung. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng xin, cho trong kế hoạch vốn đầu tư xây dựng.
4.1.3. Cơng tác tạm ứng và thanh tốn vốn đầu tư XDCB
4.1.3.1. Công tác tạm ứng vốn đầu tư XDCB
Tại các cơng trình XDCB, việc tạm ứng kinh phí thực hiện hợp đồng và mua vật liệu là điều kiện quan trọng giúp cho các nhà thầu, đặc biệt là các nhà thầu có tiềm lực khơng mạnh có vốn để huy động máy móc, thiết bị, nhân lực, vật liệu triển khai cơng trình. Tuy nhiên, ứng quá nhiều, trong khi khối lượng thực hiện tại công trường không tương xứng sẽ khiến chất lượng giải ngân kém và kéo theo đó là hàng loạt các hiệu ứng khó lường.
Trong giai đoạn 2014-2016, cơng tác tạm ứng và thu hồi tiền tạm ứng của các dự án XDCB ở huyện được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính nay là Thơng tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016. Những văn bản này đã quy định cụ thể mức tạm ứng tối thiểu và mức tạm ứng tối đa. Việc tạm ứng vốn cho các hợp đồng thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư và mức tạm ứng vốn cụ thể do chủ đầu tư và