Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.2. Khái quát về Cục Thuế tỉnh Thái Bình
Cục Thuế tỉnh Thái Bình đƣợc thành lập theo QĐ số 14/TC.QĐ-TCCB ngày 21/08/1990 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính với bộ máy tổ chức gồm 8 Chi Cục Thuế huyện, thành phố và 10 phòng chức năng thuộc Văn phòng Cục Thuế. Hiện nay, cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục Thuế tỉnh Thái Bình đƣợc tổ chức sắp xếp lại tuân theo QĐ số 108/QĐ-BTC ngày 14 tháng 01 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
Theo QĐ số 108/QĐ-BTC quy định, Cục Thuế tỉnh Thái Bình là tổ chức trực thuộc Tổng Cục Thuế, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của NSNN thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo số thu cho NSNN, Cục Thuế tỉnh Thái Bình còn phải thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch công tác do Tổng Cục Thuế và đảm bảo thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thái Bình.
3.1.2.1. ơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Từ ngày 01/07/2007, cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục Thuế tỉnh Thái Bình đƣợc tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với yêu cầu của uật Quản lý Thuế, cụ thể là tuân theo quy định tại Quyết định số 49/2007/QĐ-BTC ngày 15/6/2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
phó Cục trƣởng. Cục trƣởng Cục Thuế chịu trách nhiệm trƣớc Tổng cục trƣởng Tổng Cục Thuế và trƣớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục Thuế trên địa bàn. Phó Cục trƣởng Cục Thuế chịu trách nhiệm trƣớc Cục trƣởng và trƣớc pháp luật về lĩnh vực công tác đƣợc phân công phụ trách.
Bộ máy tham mƣu giúp việc cho Cục trƣởng gồm: 15 phòng thuộc Văn phòng cục và 8 Chi cục Thuế huyện, thành phố trực thuộc (Theo sơ đồ 3.1.).
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy của Cục Thuế tỉnh Thái Bình
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Thái Bình (2007)
3.1.2.2. hức năng, nhiệm v
Theo quyết định số 728/QĐ-TCT ngày 18/6/2007 quy định, Cục Thuế tỉnh Thái Bình là tổ chức trực thuộc Tổng Cục Thuế, có chức năng nhiệm vụ tổ chức
CỤC TRƢỞNG PHÓ CỤC TRƢỞNG VĂN PHÕNG CỤC Gồm 15 phòng: - - Tuyên truyền, hỗ trợ NNT - - Kê khai và kế toán thuế - - Kiểm tra thuế số 1, 2, 3 - - Thanh tra thuế số 1, 2 - - Kiểm tra nội bộ
- - Tin học
- - Tổ chức cán bộ
- - Quản lý các khoản thu về đất - - Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán - - Quản lý thuế thu nhập cá nhân - - Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế - - Hành chính- Quản trị - Tài vụ - Ấn chỉ ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Gồm 08 Chi cục Thuế: - Huyện Hƣng Hà - Huyện Đông Hƣng - Huyện Quỳnh Phụ - Huyện Thái Thụy - Huyện Kiến Xƣơng - Huyện Tiền Hải - Huyện Vũ Thƣ
- Thành phố Thái Bình PHÓ CỤC TRƢỞNG
thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của NSNN trên địa bàn của tỉnh theo quy định của pháp luật.
Hoạt động của Cục Thuế tỉnh Thái Bình trƣớc hết đảm bảo và tạo thuận lợi phục vụ cho DN tuân thủ pháp luật thuế thông qua công tác tuyên truyền, hỗ trợ để hƣớng dẫn, giải thích chính sách pháp luật thuế; Cùng với đó là công khai, cải cách thủ tục hành chính thuế.
Hoạt động thứ hai của Cục Thuế tỉnh Thái Bình nhằm giải quyết các quyền lợi của DN nhƣ việc miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, gia hạn nộp tờ khai thuế, gia hạn nộp thuế, xóa tiền nợ thuế, xóa tiền phạt; giữ bí mật thông tin của DN; xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của DN.
Hoạt động thứ ba của Cục Thuế tỉnh Thái Bình nhằm giám sát sự tuân thủ pháp luật thuế của DN, cụ thể là: yêu cầu DN, Ngân hàng, Cơ quản lý Nhà nƣớc cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho việc quản lý thu thuế; quản lý thông tin ngƣời nộp thuế, xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu về ngƣời nộp thuế; Thanh tra, kiểm tra thuế để giám sát việc kê khai, xác định nghĩa vụ thuế, hoàn thuế của DN.
Hoạt động thứ tƣ của Cục Thuế tỉnh Thái Bình bao gồm: ấn định thuế, cƣỡng chế việc thi hành quyết định hành chính thuế, công khai danh tính DN chấp hành không tốt chính sách thuế lên các phƣơng tiện thông tin đại chúng... với mục đích đảm bảo sự tuân thủ pháp luật thuế của NNT ngày càng tốt hơn.
3.1.2.3. Nguồn nhân lực
Trong những năm qua, ngành thuế tỉnh Thái Bình luôn chú trọng cải cách công tác quản lý, nâng cao chất lƣợng tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực. Toàn ngành hiện có tổng số 575 cán bộ, trong đó văn phòng Cục Thuế tỉnh biên chế 138 cán bộ, Chi Cục Thuế các huyện, thành phố biên chế 439 cán bộ. Về số lƣợng biên chế hiện nay trong toàn ngành ở nhiều phòng ban, bộ phận vẫn còn thiếu cán bộ, về chất lƣợng cán bộ nhìn chung cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác Quản lý thuế, tại văn phòng Cục Thuế số cán bộ có trình độ đại học, thạc sỹ chiếm tỷ lệ cao trên 95%, trong những năm gần đây số lƣợng cán bộ thuế có trình độ cao tăng đáng kể, đến 31/12/2016 có 25 cán bộ có bằng thạc sỹ và đang học thạc sỹ các chuyên ngành quản lý kinh tế, kế toán, tài chính – Ngân hàng...
cho cán bộ trong ngành, kết thúc các lớp bồi dƣỡng đều tổ chức thi hoặc kiểm tra trực tiếp trên hệ thống máy tính của ngành để đánh giá trình độ cán bộ.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý nhà nƣớc đối với một lĩnh vực tài chính kinh tế tƣơng đối phức tạp, luôn có những cán bộ với kinh nghiệm nhiều năm công tác đồng thời có đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tin học tốt phục vụ cho việc sử dụng ứng dụng, phân tích, kiểm tra, đối chiếu số liệu. Tình hình lao động của Văn phòng Cục Thuế đƣợc thể hiện ở Bảng 2.1.
Bảng 3.1. Tình hình lao động Văn phòng Cục Thuế năm 2014 – 2016
STT Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh
SL (ngƣời) % SL (ngƣời) % SL (ngƣời) % 2015/ 2014 2016 2015 Bình quân 1 Phân theo trình độ 150 100 176 100 139 100 117,33 78,98 96,26 1,1 Thạc sỹ 9 6 47 27 25 18 522,22 53,19 166,67 1,2 Đại học 136 91 124 70 111 80 91,18 89,52 90,35 1,3 Cao đẳng, Trung cấp 5 3 5 3 3 2 100,00 60,00 77,45 2 Phân theo độ tuổi 150 100 145 100 132 100 96,67 91,03 93,77 2,1 Dƣới 30 26 17 25 17 25 19 96,15 100,00 98,08 2,2 Từ 30 - dƣới 40 49 33 50 34 41 31 102,04 82,00 12,93 2,3 Từ 40 - dƣới 50 47 31 45 31 43 33 95,74 95,56 95,64 2,4 Trên 50 28 19 25 17 23 17 89,29 92,00 90,64 Nguồn: Báo cáo nguồn nhân lực - Cục Thuế tỉnh Thái Bình
Theo quy định của uật quản lý thuế, bộ máy quản lý thu thuế ở CQT các cấp đƣợc cải cách theo hƣớng tổ chức tập trung theo 4 chức năng nhằm chuyên môn hóa, nâng cao năng lực quản lý thu thuế ở từng chức năng, bao gồm: Tuyên truyền & hỗ trợ NNT; Kê khai & kế toán thuế; Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế; Thanh tra, kiểm tra thuế. Tại các phòng chức năng này, 100% cán bộ có trình độ đào tạo từ
Đại học đến Thạc sỹ, tốt nghiệp các chuyên ngành về Kinh tế - Tài chính.
Hiện nay, ngành thuế đã áp dụng cơ chế tự khai tự nộp, để hỗ trợ cho NNT thực hiện tốt cơ chế này thì ngoài việc tăng cƣờng các hoạt động tuyên truyền, CQT sẽ tăng cƣờng theo dõi, kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật thuế và áp dụng các chế tài hành chính đối với các trƣờng hợp vi phạm pháp luật thuế. Do đó, Cục Thuế tỉnh Thái Bình đã tập chung nhiều cán bộ vào các phòng chức năng Thanh tra, Kiểm tra đó là lý do ngày càng gia tăng cán bộ có trình độ thạc sỹ để đáp ứng công việc trong thời đại công nghệ ngày nay.
Bảng 3.2. Tổ chức nhân lực theo phòng chức năng tại Cục Thuế năm 2017
ĐVT: ngƣời STT Phòng chức năng Số cán bộ Trình độ Đại học Trình độ Thạc sỹ
1 Kê khai & kế toán thuế 11 9 2
2 Tuyên truyền, hỗ trợ 6 4 2
3 Quản lý nợ 7 6 1
4 Thanh tra, kiểm tra 52 44 8
5 Phòng Thuế TNCN 7 5 2
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Thái Bình
Việc thực hiện mô hình quản lý thu thuế chủ yếu theo chức năng đã hình thành đội ngũ cán bộ tƣơng đối chuyên môn hoá, chuyên sâu theo các chức năng quản lý thuế trên cơ sở đánh giá phân loại, sắp xếp công chức nhằm phù hợp với năng lực, trình độ của mỗi cán bộ, công chức, đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản lý thu thuế.
3.1.2.4. ơ sở vật chất, trang thiết bị
Thực hiện chiến lƣợc cải cách thuế của Tổng Cục Thuế giai đoại 2011 – 2020 nên từ năm 2014 đến năm 2016 nhìn chung cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ đáng kể, trong đó hệ thống máy tính (máy chủ, máy để bàn, máy xách tay) trang bị cho CBT phục vụ cho công tác Q T, ngƣời nộp thuế kê khai thuế đƣợc trang bị đầy đủ; các ứng dụng quản lý thuế đƣợc xây dựng phù hợp với lộ trình hiện đại hóa, cải cách thủ tục hành chính nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian cho CQT và ngƣời nộp thuế đồng thời nâng cao năng lực, hiệu quả khai thác số liệu, dữ liệu, phân tích rủi ro, phân tích HSKT (Bảng 3.3).
Bảng 3.3. Tình hình cơ sở vật chất Cục Thuế tỉnh Thái Bình Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 So sánh (%) 2015/ 2014 2016/ 2015 Bình quân 1. Nhà cửa, vật kiến trúc Triệu đồng 32.000 65.000 83.000 203,13 127,69 161,05 2. Máy móc, thiết bị Triệu đồng 6.300 9.700 13.500 153,97 139,18 146,38 3. Phƣơng tiện vận tải Triệu đồng 3.450 3.608 4.085 104,58 113,22 120,65 4. Diện tích phòng làm việc m2 1.800 3.500 3.700 194,44 105,71 143,36 5. Máy vi tính Chiếc 186 230 350 123,66 152,17 137,17 6. Ứng dụng quản lý Phần mềm 8 16 21 200,00 131,25 162,05
Nguồn: Phần mềm quản lý tài sản – Cục Thuế tỉnh Thái Bình Giải thích: Số tiền trên đƣợc lấy từ giá trị còn lại của cơ sở vật chất
3.1.2.5. Kết quả hoạt động
a. Cải cách hành chính và hiện đại hoá ngành thu
- Thực hiện nghiêm các quy định về đơn giản hoá thủ tục hành chính thuế và thời hạn giải quyết hồ sơ theo cơ chế một cửa liên thông với các sở ngành và Trung tâm hành chính công của tỉnh; tích cực tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách thuế theo chỉ đạo của Bộ Tài chính, Tổng Cục Thuế và của UBND tỉnh; phát hiện và kiến nghị Tổng Cục Thuế tham mƣu sửa đổi, bổ sung những bất cập về chính sách thuế; công khai các thủ tục hành chính thuế trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
- Tiếp tục triển khai tích cực công tác kê khai thuế qua mạng và nộp thuế điện tử. Về kê khai qua mạng đã có 5.278 đơn vị đăng ký và gửi tờ khai qua mạng với trên 106 ngàn tờ khai các loại, trong đó có 3.927 là DN đạt 100% so với số DN đang hoạt động. Về nộp thuế điện tử đã có 3.951 DN đăng ký nộp thuế điện tử với cơ quan Thuế, đạt 100% số DN hoạt động, trong đó có 3.834 DN đăng ký nộp thuế điện tử các Ngân hàng thƣơng mại, đạt 98,2% so với số DN đang hoạt động.
- Phối hợp chặt chẽ trong thực hiện ứng dụng trao đổi thông tin giữa các cơ quan Thuế - Kho bạc - Hải quan, việc cập nhật dữ liệu cơ bản đƣợc thực hiện
theo đúng quy trình nhận dữ liệu, đã thực hiện chữ ký số trong việc chuyển dữ liệu từ Kho bạc sang cơ quan Thuế, đảm bảo dữ liệu thu ngân sách đƣợc cập nhật kịp thời, số liệu thống nhất giữa các cơ quan. Việc trao đổi thông tin liên quan đến ngƣời nộp thuế đƣợc truyền đầy đủ, kịp thời và theo đúng quy chế phối hợp đã đƣợc ký kết. Việc báo cáo và trao đổi thông tin trong nội bộ ngành và các ngành liên quan chủ yếu bằng thƣ điện tử và mạng Văn phòng liên thông của tỉnh. Thực hiện chữ ký số trong việc giám sát hồ sơ hoàn thuế.
b. Tổ chức cán bộ và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thu
Thực hiện rà soát và bổ sung quy hoạch chức danh lãnh đạo các cấp. Thực hiện chấm điểm thi đua hàng quý đối với tập thể cá nhân trong ngành thuế theo các tiêu chí quy định. Trong năm đã bổ nhiệm mới 11 ngƣời, bổ nhiệm lại 23 ngƣời. Toàn ngành đã thực hiện luân chuyển, luân phiên, điều động và chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, trong đó: điều động 43 ngƣời, chuyển đổi vị trí công tác định kỳ 58 ngƣời.
Công tác đào tạo bồi dƣỡng cho đội ngũ công chức đƣợc Cục Thuế đặc biệt quan tâm: Năm 2016 đã bồi dƣỡng, tập huấn cho 2.561 lƣợt ngƣời đạt 118% kế hoạch giao.
Ngoài ra, ngay từ đầu năm toàn ngành đã phát động phong trào thi đua, ký kết giao ƣớc thi đua, đăng ký sáng kiến cải tiến trong công tác để thúc đẩy công chức thuế tự học, tự nghiên cứu: Kết quả cuối năm tất cả các đơn vị đều có sáng kiến, nhiều sáng kiến đƣợc xếp loại khá, giỏi.