Yếu tố bên ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế tỉnh thái bình (Trang 84 - 90)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu

4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân đối vớ

4.2.2. Yếu tố bên ngoài

4.2.2.1. Nhân tố thuộc về chính sách thuế

a. hính sách thu thay đổi quá nhiều gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ t c hành chính thu , xác định thu phải nộp

Việt Nam đang trong giai đoạn hoàn thiện thể chế kinh tế cho phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc đồng thời phải đồng bộ với

mới, việc sửa đổi, bổ sung chính sách thuế đã và đang thực hiện là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên tần suất thay đổi quá nhiều, công tác tuyên truyền thƣờng chậm trễ làm cho DN thực sự gặp khó khăn trong cập nhật chính sách vì vậy trong một số trƣờng hợp DN vô tình thực hiện không đúng quy định.

* Chính sách pháp luật thuế

Hiện nay nhiều thủ tục vẫn còn rƣờm ra, phức tạp, tốn kém thời gian cho ngƣời nộp thuế.

Theo nhận định của ông Nguyễn Văn Bảo – Trƣờng phòng Kiểm tra nội bộ - Cục Thuế tỉnh Thái Bình.

Một trong những trở ngại cho kế toán, giám đốc các DN trong việc cập nhật và áp dụng các văn bản chính sách thuế mới là việc phổ biến chính sách thuế mới trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng có phần hơi chậm so với thời điểm ban hành, phần lớn các văn bản ban hành sau thƣờng chỉ sửa đổi, bổ sung một phần văn bản trƣớc đó vì vậy để thực hiện tốt nghĩa vụ thuế DN cần phải tham chiếu và hiểu rõ ở hàng loạt các văn bản có liên quan. Theo số liệu điều tra cho thấy 60% số doanh nghiệp đƣợc hỏi ý kiến đã trả lời nguyên nhân việc kê khai thuế bị sai sót do chính sách thuế thay đổi nhiều, trong khi đó CQT ít có bài viết chuyên sâu giới thiệu những điểm mới của chính sách hoặc nếu có thì chậm trễ trong việc đăng tải lên internet dẫn tới DN rất khó cập nhật, bổ sung, áp dụng ngay chính sách thuế mới.

b. Hệ thống chính sách thu còn những quy định không rõ ràng, phức tạp làm tăng cơ hội cho DN lợi d ng kẽ hở để lách luật hoặc gây khó khăn cho DN trong việc thực hiện nghĩa v thu

- hính sách thu TN N được hướng dẫn ở nhiều văn bản: uật thuế TNCN là một trong những luật thuế mới có hiệu lực từ ngày 01/01/2009, có đối tƣợng tác động rất rộng, đánh vào nhiều nguồn thu nhập của các nhân vì vậy kể từ khi ban hành thông tƣ số 84/2008/TT-BTC thì có thêm 9 thông tƣ khác sửa đổi bổ sung. Đến ngày 15/8/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ số 111/2013/TT- BTC thay thế cho 10 thông tƣ trƣớc thì quy định về sắc thuế TNCN mới nằm trong 1 văn bản. Trong giai đoạn từ 01/01/2009 đến trƣớc 15/8/2013, việc thực thi pháp luật thuế TNCN đối với cả DN và CQT đều phải đối chiếu, tìm kiếm ở nhiều văn bản khác nhau, điều này là nguyên nhân chính làm gia tăng các lỗi trong HSKT, chấp hình chính sách của DN còn CQT thì cần thêm nhiều nguồn

lực, thời gian, chi phí trong khi số tiền thuế thu đƣợc từ sắc thuế này chiếm tỷ trọng khác nhỏ so với tổng số thu từ doanh nghiệp (khoảng 1,2%).

4.2.2.2. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp

a. Sự hiểu bi t chính sách, pháp luật thu của doanh nghiệp

Thực hiện tốt đề án cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa ngành Thuế của Chính phủ, Cục Thuế tỉnh Thái Bình đã thực hiện tuyên truyền chính sách pháp luật thuế tới DN thông qua nhiều hình thức nhƣ: hệ thống phát thanh truyền hình, các cơ quan thông tấn báo chí, cơ quan tuyên giáo, website, hội nghị đối thoại doanh nghiệp... với nội dung tuyên truyền phù hợp với từng thời điểm nhƣ: đầu năm tuyên truyền chính sách thuế môn bài, trong năm tuyên truyền chính sách thuế sửa đổi bổ sung, cuối năm thông báo kết quả thu Ngân sách Nhà nƣớc và tuyên truyền hƣớng dẫn quyết toán thuế TNCN. Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền hỗ trợ vì vậy nhận thức của DN về sự tuân thủ pháp luật thuế đạt kết quả cao, có 95,0% số DN đƣợc hỏi nhận thức đúng về nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nƣớc.

* Ý thức tuân thủ pháp luật thuế

Ý thức tuân thủ pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế còn thấp một phần do sự hiểu biết của NNT về luật thuế TNCN còn hạn chế

Theo nhận định của ông Phạm Thế Hiền – Phó trƣởng phòng quản lý thuế TNCN – Cục Thuế tỉnh Thái Bình

Tổng hợp kết quả tìm hiểu về nhận thức của ngƣời nộp thuế

Bảng 4.15. Nhận thức của ngƣời nộp thuế

Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu Mức độc đánh giá Kém Trung bình Tốt 1

Sự hiểu biết về uật thuế thu nhập cá nhân của ngƣời nộp thuế là hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh

7,00 93,00

2

Sự hiểu biết về uật thuế thu nhập cá nhân của Ngƣời nộp thuế là cơ quan chi trả thu nhập

5,00 95,00

3 Ý thức tuân thủ nghĩa vụ thuế của Ngƣời

Bảng 4.16. Nhận thức về tuân thủ pháp luật thuế của cơ quan chi trả

STT Nội dung trả lời Tỷ lệ

(%)

1 Sự hiểu biết về thuế TNCN 85

2 Tìm hiểu về chính sách thuế trƣớc khi thành lập DN 65 3 Thƣờng xuyên cập nhật chính sách pháp luật thuế, kế toán 45 4 Đăng ký thay đổi thông tin khi phát sinh thay đổi? 55

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Tuy nhiên, còn một bộ phận không nhỏ DN chƣa hiểu biết đầy đủ và cập nhật thƣờng xuyên chính sách pháp luật thuế, kế toán (theo số liệu điều tra cho thấy chỉ 45,0% số DN thƣờng xuyên cập nhật chính sách thuế, kế toán), chính điều này đã làm giảm tính tuân thủ, chấp hành pháp luật thuế. Việc tìm hiểu về chính sách thuế trƣớc khi thành lập mới đạt tỷ lệ chƣa cao (65,0%), phần lớn các DN, các kế toán mới quan tâm về việc ghi sổ hạch toán, kế toán mà ít chú trọng tới các nghĩa vụ thuế phát sinh khi thành lập doanh nghiệp. Với những câu hỏi cơ bản để đánh giá về sự hiểu biết pháp luật thuế, tuân thủ pháp luật thuế của DN nhƣ (DN có thay đổi thông tin đăng ký thuế khi phát sinh các nghĩa vụ có liên quan? hoặc DN khi quyết toán thuế TNCN phải biết đƣợc những cá nhân nào có thu nhập từ hai nơi trở lên để tƣ vấn cho họ không ủy quyền cho DN quyết toán (tự họ đi quyết toán) thì tỷ lệ hiểu biết, nhận thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ thuế mới đạt 55%, điều này lý giải tại sao vẫn còn tỷ lệ nhất định về việc DN không nộp HSKT hoặc nộp chậm HSKT. Tuy nhiên tỷ lệ nhận thức về việc trốn thuế là vi phạm pháp luật của DN đạt tỷ lệ cao 83,0%,đây là một trong những thuận lợi nhất định trong việc đƣa ra giải pháp cho công tác tuyên truyền hỗ trợ doanh nghiệp hiểu và tự giác chấp hành tốt hơn trong việc ĐKT, kê khai thuế, nộp thuế.

b. Sự thi u trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tuân thủ pháp luật thu

Cục Thuế tỉnh Thái Bình thực hiện phổ biến thông tin chính sách thuế thông qua nhiều kênh thông tin nhƣ: Báo chí, Hội nghị báo cáo viên, Đài phát thanh truyền hình, Ban tuyên giáo... trong đó 2 kênh thông tin với tần suất tuyên tuyền cao, nội dung tuyên truyền đầy đủ mang tính phân tích chuyên sâu là website và hội nghị đối thoại doanh nghiệp, phổ biến chính sách hàng quý, các kênh thông tin khác chỉ mang tính chất giới thiệu, phổ cập chính sách thuế. Và Cục Thuế đã bắt đầu gửi các thông tin nhƣ chính sách thuế mới, tình hình kê khai

thuế, nợ thuế … tới DN qua tin nhắn SMS (số điện thoại mà DN đăng ký với cơ quan thuế)

Bảng 4.17. Tỷ lệ tham gia hội nghị đối thoại doanh nghiệp với Cục Thuế tỉnh Thái Bình

(Đơn vị tính:%)

STT Doanh nghiệp Tham gia Không tham gia

1 DNNN 80,0 20,0 2 DN ĐTNN 95,0 5,0 3 CT TNHH 26,0 24,0 4 CTCP 42,0 28,0 5 DNTN 13,3 26,7 Chung cho tất cả các DN 44,7 22,7

Nguồn: Báo cáo công tác tuyên truyền hỗ trợ

Qua điều tra cho thấy mức độ quan tâm của DN tới hoạt động tuyên truyền của Cục Thuế tỉnh Thái Bình qua website và Hội nghị đối thoại DN đạt tỷ lệ thấp, 44,7% số DN đƣợc hỏi tham gia đầy đủ các buổi đối thoại đặc biệt là kế toán của DNTN, CT TNHH, tuy nhiên kế toán của các DN ĐTNN, DNNN có sự nhận thức rõ ý nghĩa về việc đối thoại với DN, phổ biến pháp luật thuế, họ tham gia gần nhƣ đầy đủ các hội nghị do Cục Thuế tỉnh Thái Bình tổ chức (tỷ lệ 80,0% đối với DNNN, 95,0% đối với DN ĐTNN). Việc tham gia không đầy đủ các hội đối thoại với DN, tập huấn chính sách thuế mới đƣợc giải thích bởi một số nguyên nhân sau: một là địa chỉ DN có sự thay đổi nhƣng DN không thực hiện thay đổi đăng ký thông tin DN vì vậy DN đã không nhận đƣợc thƣ mời (theo thống kê cho thấy tỷ lệ thƣ mời trả lại sau khi gửi cho DN thƣởng chiếm tỷ lệ khoảng 8%); hai là đa số các DN chƣa nhận thức đƣợc mức cần thiết của việc tham dự hội nghị nên không bố trí thời gian cho kế toán tham gia.

Thống kê về số lƣợng truy cập website www.thaibinh.gdt.gov.vn cho thấy lƣợt truy cập web qua từng năm tăng dần tuy nhiên tỷ lệ các DN biết đến website này đạt tỷ lệ chƣa cao, 32% số ngƣời đƣợc hỏi chƣa biết đến địa chỉ website của Cục Thuế tỉnh Thái Bình.

4.2.2.3. Sự phối hợp của các cơ quan chức năng liên quan

trọng trong công tác kiểm tra ngƣời nộp thuế của Chi cục thuế. Bởi nếu cơ quan thuế phối hợp tốt với các cơ quan chức năng sẽ hỗ trợ cho công tác quản lý thu, thực hiện chống thất thu thuế có hiệu quả, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm và tội phạm trong lĩnh vực thuế. Chẳng hạn nhƣ phối hợp với cơ quan công an. Uỷ ban nhân dân để xác minh ngƣời phụ thuộc của ngƣời có thu nhập chịu thuế hay phối hợp với ngân hàng để có thông tin về giao dịch của ngƣời nộp thuế…

Sự phối hợp giữa Cục Thuế tỉnh Thái Bình với các cơ quan chức năng (cơ quan công an tỉnh Thái Bình, Ngân hàng thƣơng mại …) chƣa đƣợc thƣờng xuyên và chặt chẽ. Đó là do chƣa có văn bản pháp lý nào hƣớng dẫn chi tiết về nội dung, hình thức, thời hạn trao đổi, cung cấp thông tin, thẩm quyền yêu cầu và cung cấp thông tin, tính bảo mật của việc cung cấp thông tin giữa cơ quan thuế và các cơ quan chức năng liên quan.

Qua điều tra cán bộ thuế, học viên cũng đƣợc biết phần lớn các ngân hàng thƣơng mại chƣa hoàn toàn phối hợp với cơ quan thuế trong quá trình kiểm tra NNT, lý do là ngân hàng phải bảo mật thông tin khách hàng của họ; NNT tƣơng đối phối hợp với cơ quan thuế trong quá trình kiểm tra.

* Sự hợp tác của ngƣời nộp thuế

Hiện nay chƣa có văn bản pháp lý nào quy định rõ ràng, cụ thể về nội dung, hình thức, thời hạn trao đổi thông tin và thẩm quyền yêu cầu và cung cấp thông tin nên việc phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan vẫn còn hạn chế, chƣa đƣợc thƣờng xuyên và chặt chẽ.

Theo ông Nguyễn Văn Vĩnh – Trƣởng phòng Thanh tra thuế - Cục Thuế tỉnh Thái Bình nhận định về công tác phối hợp giữa cơ quan quản lý thuế và các cơ quan chức năng liên quan.

Phỏng vấn lãnh đạo phòng Thanh tra của Cục thuế tỉnh Thái Bình ngƣời có kinh nghiệm trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Đã giúp trả lời câu hỏi mang tính thực tiễn rất cao, đi sâu, đi trọng tâm vào vấn đề đƣợc đề cập, qua các câu trả lời giúp gợi mở đƣợc nhiều khía cạnh khác để mở rộng vấn đề.

Qua phỏng vấn, điều tra Cán bộ quản lý, cán bộ Thuế đánh giá đƣợc sự hợp tác của NNT.

Bảng 4.18. Đánh giá sự hợp tác của ngƣời nộp thuế (Đơn vị tính: %) (Đơn vị tính: %) STT Câu hỏi Mức độ đánh giá Rất hợp tác Hợp tác Trung bình Không hợp tác 1 Mức độ hợp tác của các Ngân hàng, tổ chức tín dụng với cơ quan thuế trong quá trình kiểm tra thuế

95,5 3,5 0,9 0,1

2

Mức độ hợp tác của Ngƣời nộp thuế với cơ quan thuế trong quá trình kiểm tra thuế

98,2 1,5 0,1 0,2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế tỉnh thái bình (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)