Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội của tỉnh Hịa Bình
3.1.2.1. Đặc điểm kinh tế của tỉnh Hịa Bình
Trong những năm qua, nền kinh tế của tỉnh Hịa Bình đã có sự tăng trưởng khá, các ngành, các lĩnh vực sản xuất đều phát triển. Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 của UBND tỉnh, tuy chịu ảnh hưởng của lạm phát và các chính sách chống lạm phát, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 vẫn khá cao (đạt 10,2%), 6 tháng đầu năm 2019 ước so với cùng kỳ đạt 6,96%. Trong đó: Ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản
tăng 3,9%; công nghiệp - xây dựng tăng 15,2% (công nghiệp tăng 15,7%, xây dựng tăng 13,8%); dịch vụ tăng 9,8%.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2018 ước đạt 1.736 tỷ đồng. Thu ngân sách nhà nước năm 2018 tiếp tục gặp khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, đa số các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thấp, quy mô thu hẹp, thị trường bất động sản đóng băng… Bên cạnh đó, việc thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường, trong đó có các giải pháp gia hạn, miễn giảm nộp thuế…cũng góp phần làm giảm thu ngân sách nhà nước năm 2018.
Mức GDP/đầu người theo giá thực tế tăng từ 4,3 triệu đồng/người năm 2010 lên 10,9 triệu đồng/người năm 2015; năm 2018 đạt xấp xỉ 25 triệu đồng/người. Kết quả cụ thể theo bảng sau:
Bảng 3.2. Tăng trưởng kinh tế tỉnh Hịa Bình
Năm
Nội dung 2014 2015 2016 2017
2018 Sơ bộ
Nông - lâm - ngư nghiệp (%) 24,19 25,49 25,31 25,53 26,17 Công nghiệp - xây dựng (%) 55,47 54,90 55,31 55,27 53,99 Dịch vụ - thương mại (%) 20,34 19,60 19,38 19,19 19,85 Thu ngân sách (tỷ đồng) 298,1 1.080 1.212 1.432 1.736 GDP/đầu người
(triệu đồng/người) - 10,9 13,3 15,4 24,880
Tổng kim ngạch xuất
khẩu (triệu USD) 28,8 36 39 42 72,27
Nguồn: UBND tỉnh Hịa Bình (2018)
- Cơ cấu kinh tế của tỉnh có nhiều biến động, tăng nhanh tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng. Tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp và dịch vụ biến động tăng giảm theo từng năm.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn (gồm xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ) từ 28,8 triệu USD năm 20011, năm 2012 tăng lên 38,3 triệu USD, năm 2016 đạt 39 triệu USD, năm 2018 đạt 72,27 triệu USD.
3.1.2.2. Tỷ lệ đóng góp và tăng trưởng GDP của tồn tỉnh trên các lĩnh vực, so sánh qua các giai đoạn
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu tổng hợp về phát triển kinh tế tỉnh Hịa Bình thời kỳ 2005– 2015
Hạng mục Đơn vị Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015
1. Tổng sản phẩm (GDP)
- Giá cố định năm 1994 Tỷ đồng 1.760,1 2.586,1 3.872,1 - Giá hiện hành Tỷ đồng 1.831,0 3.289,6 8.984,0 2. Cơ cấu giá trị sản phẩm % 100,00 100,00 100,00
- Nông - Lâm nghiệp, thủy sản % 48,6 43,1 36,7
- Công nghiệp - Xây dựng % 17,1 23,5 30,4
- Dịch vụ - Thương mại % 34,3 33,4 32,9
3. GDP/người Tr. đồng 2,4 4,3 10,9
4. Thu ngân sách trên địa bàn Tỷ đồng 113,7 298,1 1.080,0 5. Tổng kim ngạch xuất khẩu 1000 USD 6.355 28.800 36.000 Nguồn: UBND tỉnh Hịa Bình (2018)
Theo số liệu ở bảng trên ta thấy nền kinh tế tỉnh Hịa Bình phát triển tương đối nhanh. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng tỷ lệ công nghiệp – xây dựng và giảm tỷ lệ nông – lâm nghiệp, thủy sản. GDP/ người tăng từ 2,4 triệu đồng năm 2005 lên 10,9 triệu đồng năm 2015.
3.1.2.3. Đặc điểm Văn hoá - xã hội
- Các hoạt động văn hóa, GD&ĐT, y tế, truyền thơng, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên đạt được kết quả quan trọng. Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia đến cuối năm 2018 là 44,3%. Tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt 97,2%. Toàn tỉnh ước có 16.400 lao động được giải quyết việc làm, vượt 4% so với kế hoạch năm. Tình hình vùng đồng bào dân tộc trong tỉnh cơ bản ổn định; công tác quản lý Nhà nước về dân tộc tiếp tục được quan tâm. Đến cuối năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh giảm cịn khoảng 14,74%, giảm 3,26% so với năm 2017 (UBND tỉnh Hịa Bình, 2018).
Bên cạnh kết quả đạt được về kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình cịn gặp một số hạn chế, yếu kém cần tập trung khắc phục, đó là:
Kinh tế tăng trưởng khá nhưng tiềm ẩn nguy cơ kém bền vững, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao. Sản phẩm nông nghiệp thị trường
không ổn định, chủ yếu tiêu thụ nội địa, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Công nghiệp tăng trưởng mạnh, chiếm tỷ trọng lớn nhưng chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác tài nguyên, khống sản tiềm ẩn nguy cơ ơ nhiễm mơi trường cao.
Công tác quy hoạch đã được quan tâm chỉ đạo thực hiện nhưng còn một số bất cập, nội dung quy hoạch chưa có bước đột phát, thiếu đồng bộ; quản lý nhà nước về xây dựng, cấp phép xây dựng, kiến trúc đơ thị cịn hạn chế. Quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai, khoáng sản gặp nhiều khó khăn.
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm; xử lý vi phạm đất đai, làm nhà trên đất chuyển đổi chưa được quan tâm đúng mức; ô nhiễm môi trường chưa được khắc phục hiệu quả.
Chất lượng giáo dục - đào tạo, dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu, cơ sở vật chất kỹ thuật y tế và trình đội ngũ y bác sỹ mặc dù từng bước được nâng cao nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân một số nơi cịn khó khăn.
Giải quyết việc làm cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng lao động cịn thấp, nhiều doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh chưa phối hợp chặt chẽ với địa phương trong việc dạy nghề, tuyển dụng lao động và chưa có biện pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ở một số cơ sở, cơ quan, đơn vị chưa được quan tâm đúng mức. Thực hiện một số kết luận sau thanh tra, kiểm tra còn chậm, khả năng tự phát hiện tham nhũng cịn thấp. Phạm pháp hình sự vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và hoạt động của Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Hịa Bình
3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và mơi trường, bao gồm: đất đai, nước, khống sản, môi trường, đo đạc và bản đồ, thực hiện các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở.
Về tổ chức bộ máy: Sở Tài ngun và Mơi trường có Giám đốc và 03 Phó Giám đốc; có 07 phịng chun mơn và 07 đơn vị trực thuộc.
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy Sở Tài nguyên và Mơi trường
Nguồn: UBND tỉnh Hịa Bình (2018)
Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Văn phịng Sở Phịng Tài ngun nước Phịng Khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu Phịng Kế hoạch- Tài chính Phó Giám Đốc Trung tâm Cơng nghệ thơng tin Chi cục Quản lý đất đai Phòng đo đạc, bản đồ và viễn thám Trung tâm kỹ thuật TN&MT Thanh tra sở Chi cục Bảo vệ Môi trường Trung tâm Quan trắc TN&MT Phịng Khống sản Trung tâm phát triển quỹ đất Văn phòng Đăng ký download by : skknchat@gmail.com
- Phịng chun mơn, nghiệp vụ: Văn phòng; Thanh tra; Phịng Khống sản; Phòng Đo đạc, Bản đồ và Viễn thám; Phòng Tài nguyên nước; Phịng Kế hoạch -Tài chính; Phịng Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu.
- Đơn vị trực thuộc: Chi cục Bảo vệ Môi trường; Chi cục Quản lý đất đai; Văn phòng Đăng ký đất đai; Trung tâm Công nghệ Thông tin Tài nguyên và Môi trường; Trung tâm Phát triển quỹ đất; Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường; Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường.
Tổng số cán bộ, công chức, viên chức đến thời điểm hiện tại của Sở là 151 người, trong đó có 51 cơng chức, 93 viên chức và 07 hợp đồng theo Nghị định 68/CP.
Bảng 3.4. Số lượng công chức, viên chức tại các phịng chun mơn, các đơn vị trực thuộc Sở Tài ngun và Mơi trường
STT TÊN PHỊNG, ĐƠN VỊ
SỐ LƯỢNG CB, CC Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 Văn phòng Sở 8 7 7
2 Thanh tra Sở 7 7 7
3 Phịng Tài chính – Kế hoạch 3 3 2
4 Phòng Đo Đạc, Bản đồ và Viễn thám 3 3 2
5 Phịng Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu
3 3 3
6 Phịng Khống sản 4 4 3
7 Phòng Tài nguyên nước 3 3 3
8 Chi cục Bảo vệ môi trường 13 13 12
9 Chi cục Quản lý đất đai 11 11 12
10 Văn phòng Đăng ký đất đai 72 71 71
11 Trung tâm Công nghệ thông tin 9 9 8
12 Trung tâm Phát triển quỹ đất 9 8 8
13 Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường
6 6 6
14 Hợp đồng theo Nghị định 68 7 7 7
15 Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và Môi trường Tự chủ 100% Tự chủ 100% Tự chủ 100% Tổng 158 155 151
Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lượng công chức làm việc tại các phịng chun mơn giảm qua các năm. Thực hiện đề án tinh giản biên chế giai đoạn 2016-2021, tổng số biên chế tại các phịng chun mơn, đơn vị sự nghiệp giảm thêm 10%, dự kiến đến năm 2021, biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao đồng làm việc tại các phịng chun mơn nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc Sở dự kiến còn 149 người. Nhận thức được tầm quan trọng của cải cách thủ tục hành chính, với sự quan tâm của tỉnh ủy Hịa Bình, sự quyết tâm HĐND&UBND tỉnh và kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính của các địa phương khác, sự chuẩn bị chu đáo về điều kiện cơ sở vật chất, tuyển chọn đội ngũ cán bộ công chức, tháng 7/2017, UBND tỉnh đã đưa mơ hình “Một cửa” tại Trung tâm phục vụ hành chính cơng tỉnh Hịa Bình vào hoạt động. Trong q trình triển khai thực hiện, bên cạnh những thành tích đã đạt được, cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa” tại Trung tâm phục vụ hành chính cơng tỉnh Hịa Bình vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế, cần phải khắc phục kịp thời.
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin
3.2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Phương pháp này dùng để điều tra, thu thập số liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Các thồng tin chính cần thu thập như sau:
+ Số liệu báo cáo thống kê tại các phịng chun mơn, các đơn vị trực thuộc Sở.
+ Báo cáo hàng năm của các cơ quan, đơn vị có liên quan. + Các cơng trình khoa học đã nghiên cứu.
+ Các chính sách của Trung ương và địa phương đã ban hành để thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính.
3.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Để có số liệu đánh giá, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính tơi xây dựng một số câu hỏi điều tra, lập phiếu điều tra và tiến hành điều tra, thu thập số liệu, thông tin liên quan đến kết quả giải quyết thủ tục hành chính Sở; thu thập số liệu của các cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận “Một cửa” của Sở nghiên cứu và thu thập số liệu của một số tổ chức, cá nhân đến đề nghị giải quyết thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa, phịng chun mơn của đơn vị nghiên cứu.
Quá trình nghiên cứu đã tiến hành lập phiếu điều tra được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xây dựng phiếu điều tra
Bước 2: Tiến hành điều tra thử để hoàn thiện biểu phiếu điều tra trước khi đưa vào điều tra chính thức.
Bước 3: Tiến hành điều tra chính thức với các đối tượng điều tra Bước 4: Xử lý thông tin
Bảng 3.5. Thu thập số liệu và thông tin sơ cấp
(n = 130)
Đối tượng Số mẫu điều tra
Nội dung thu thập Phương pháp
Cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức, hộ kinh doanh khi thực hiện TTHC 106
Mức độ dễ dàng, thuận tiện khi tìm hiểu thông tin về các TTHC/cải cách hành chính được thực hiện tại Quận, phường
Điều tra, phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế sẵn Cán bộ quản lý TTHC, cán bộ giải quyết các TTHC ở cơ sở 30
Thời gian giải quyết các thủ tục hành chính tại Sở Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Hịa Bình. Mức độ hài lịng khi giao dịch với cán bộ
Điều tra, phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế sẵn
Tổng số phiếu điều tra 136 phiếu, trong đó điều tra, thu thập thông tin công chức làm việc tại Sở 08 phiếu gồm: Bộ phận “Một cửa” 01 phiếu, phòng chun mơn 07 phiếu tại các phịng: Văn phịng Sở; Kế hoach – Tài chính; Đo đạc, bản đồ và viễn thám; Khoáng sản; Tài nguyên nước; Thanh tra Sở và 22 phiếu là công chức làm việc tại các đơn vị trực thuộc, trong đó: Bộ phận một cửa Chi nhánh Văn phịng Đăng ký các huyện và thành phố tỉnh Hịa Bình 11 phiếu tại 11/11 chi nhánh và cán bộ, công chức chuyên môn 11 phiếu là công chức chuyên môn tại 11 Chi nhánh Văn phòng Đăng ký các huyện và thành phố tỉnh Hịa Bình lựa chọn nghiên cứu.
Điều tra, thu thập thông tin đối với các tổ chức, doanh nghiệp đến thực hiện thủ tục hành chính 106 phiếu, trong đó thu thập thơng tin từ doanh nghiệp và người dân trên địa bàn tỉnh.
3.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Kiểm tra phiếu điều tra tiến hành sau khi thu thập số liệu điều tra; bổ sung thơng tin cịn thiếu, sắp xếp lại và tổng hợp phân loại thành từng nhóm. Từ đó, tính tốn các chỉ tiêu thống kê mơ tả đặc trưng của từng nhóm lĩnh vực.
- Số liệu được đưa vào phần mềm Excel để phân tích. Số liệu thống kê mơ tả và phân tích so sánh được thực hiện để hiểu mức độ hài lịng của người dân trong q trình triển khai thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa” và đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người dân đối với việc tuân thủ quy định thủ tục hành chính.
3.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin
3.2.3.1. Phương pháp thống kê mơ tả
Thống kê mô tả là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất và nghiên cứu theo hiện tượng số lớn. Nghiên cứu sự biến đổi số lượng có mối quan hệ mặt chất ở thời gian và địa điểm cụ thể. Phương pháp thống kê mô tả sử dụng các chỉ tiêu như: Số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân và dãy số biến động theo thời gian. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để nêu lên: Mức độ của hiện tượng, phân tích biến động của các hiện tượng và mối quan hệ giữa các hiện tượng với nhau.
3.2.3.2. Phương pháp thống kê so sánh
Thống kê so sánh là phương pháp tính tốn các chỉ tiêu theo các tiêu chí khác nhau và được đem so sánh với nhau, so sánh có nhiều loại: so sánh với kế hoạch, so sánh theo thời gian, so sánh theo không gian, so sánh các điểm nghiên cứu khác nhau trong cùng một vấn đề… Đề tài sử dụng phương pháp thống kê so sánh với các thông tin thu thập được trên cơ sở các số liệu điều tra giữa các đối tượng, các nhóm hộ nơng dân khác nhau sẽ được phân tổ và so sánh với nhau để đưa ra được các nhận xét về thực trạng cải cách thủ tục hành chính và giải pháp cải cách thủ tục hành chính tại Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Hịa Bình.