Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3. Định hướng và giải pháp tăng cường cải cách thủ tục hành chính tại sở tà
4.3.2. Giải pháp tăng cường cải cách thủ tục hành chính tại Sở Tài nguyên và
và Mơi trường tỉnh Hịa Bình
4.3.2.1. Tăng cường rà soát, đề xuất sửa đổi và thay thế các văn bản thủ tục hành chính
Tiếp tục rà soát, sửa đổi và thay thế những thủ tục hành chính đã hết hiệu lực hoặc khơng cịn phù hợp
Trong công tác cải cách hành chính, nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính theo Đề án 30 về đơn giản hóa thủ tục hành chính được Chính phủ xác định đóng vai trị đặc biệt quan trọng. Cơng tác kiểm sốt thủ tục hành chính nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm điều phối, huy động sự tham gia tích cực, rộng rãi của tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân vào q trình kiểm sốt thủ tục hành chính.
Kiểm sốt thủ tục hành chính là việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm tính khả thi của quy định về thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu
công khai, minh bạch trong quá trình tổ chức thực hiện thủ tục hành chính, nhằm kịp thời phát hiện để loại bỏ hoặc chỉnh sửa thủ tục hành chính khơng phù hợp, phức tạp, phiền hà; bổ sung thủ tục hành chính cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế; bảo đảm quy định thủ tục hảnh chính đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức của đối tượng và cơ quan thực hiện thủ tục hành chính.
Việc thực hiện công tác này được quy định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ, theo đó kiểm sốt thủ tục hành chính được thực hiện ngay khi dự thảo quy định về thủ tục hành chính và được tiến hành thường xuyên, liên tục trong quá trình tổ chức thực hiện thủ tục hành chính, bao gồm các cơng việc chủ yếu sau:
- Đánh giá tác động thủ tục hành chính (về tính hợp pháp, tính hợp lý và sự cần thiết của thủ tục hành chính) và đánh giá các chi phí tuân thủ thủ tục hành chính trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật;
- Lấy ý kiến đối với quy định hành chính trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật;
- Thẩm định quy định về thủ tục hành chính trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật;
- Công bố và cơng khai thủ tục hành chính được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành;
- Tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính;
- Rà sốt, đánh giá và kiểm tra việc thực hiện thủ tục hành chính.
Vì vậy, để đơn giản hóa thủ tục hành chính thì cần phải thường xuyên rà soát, loại bỏ những thủ tục hành chính khơng cần thiết, mẫu hóa một số các loại giấy tờ phục vụ thủ tục hành chính.
Trong thời gian qua Sở Tài nguyên và Mơi trường đã thực hiện rà sốt, đề xuất sửa đổi một số văn bản thủ tục hành chính tuy nhiên các văn bản vẫn chồng chéo, thiếu tính thống nhất. Do vậy trong thời gian tới Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Hịa Bình cần tiếp tục rà soát ở tất cả các lĩnh vực, kịp thời tập hợp thống nhất trong Bộ thủ tục hành chính ban hành áp dụng trên địa bàn tỉnh. Có thể nhận thấy rõ nguyên nhân gây phiền hà, bức xúc trong cơng tác CCTTHC mà phía doanh nghiệp, người dân gặp phải là những thủ tục trùng lặp, chồng chéo.
4.3.2.2. Hoàn thiện cơ chế “một cửa” và áp dụng mơ hình “một cửa liên thông” trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính
Tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” đã được Sở Tài nguyên và Môi trường triển khai thực hiện tại Trung tâm phục vụ hành chính cơng tỉnh Hịa Bình trong thời gian qua. Tuy nhiên cịn một số hạn chế như thời gian giải quyết các thủ tục hành chính cịn chậm, thái độ với người dân và doanh nghiệp của các cán bộ ở bộ phận một cửa còn cửa quyền. Do vậy trong thời gian tới Sở cần hoàn thiện hơn cơ chế một cửa và áp dụng mơ hình một cửa liên thơng trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính.
Trước hết, hồn thiện cơ chế “Một cửa” với quy trình và cơ chế phối hợp thực hiện khoa học, hợp lý; mở rộng hơn nữa các loại công việc giải quyết thơng qua cơ chế một cửa phù hợp với tình hình và nhu cầu cầu địa phương; nâng cao hiệu quả cổng thông tin điện tử để cơng khai các thủ tục hành chính và quy trình giải quyết cơng việc cho công dân, tổ chức và tiến tới thực hiện khai báo thủ tục hành chính trên cổng thơng tin điện tử đảm bảo tiết kiệm thời gian, công sức đi lại của nhân dân, hạn chế được tình trạng sách nhiễu, quan liêu của cán bộ cơng chức khi giải quyết hồ sơ hành chính.
Xây dựng mơ hình “Một cửa liên thơng” để khắc phục được những hạn chế của mơ hình “Một cửa” trước đây, đó là một hướng đi quan trọng, cần tiến hành triển khai nhanh chóng để đảm bảo yêu cầu của cải cách hành chính. Trước hết, thực hiện liên thơng trong việc giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp tỉnh và thẩm quyền giải quyết của cấp huyện. Khi đó, người dân khi có nhu cầu giải quyết một trong số những lĩnh vực dịch vụ hành chính ở tỉnh thì có thể tới bộ phận một cửa ở cấp huyện để hoàn thiện hồ sơ, sau khi kiểm tra đầy đủ hồ sơ của cơng dân, đảm bảo được tính pháp lý thì cán bộ, cơng chức thụ lý hồ sơ ở cấp huyện sẽ chuyển lên bộ phận một cửa liên thông ở cấp tỉnh, việc làm này góp phần tiết kiệm được thời gian đi lại của người dân, nhất là đối với một số xã ở xa trung tâm thành phố. Xây dựng và ban hành quy chế hoạt động của Bộ phận “Một cửa” liên thơng trong đó quy định rõ trách nhiệm, thời gian giải quyết thủ tục hành chính của từng cá nhân, bộ phận trong tổng số thời gian giải quyết một thủ tục hành chính theo quy định của cấp có thẩm quyền.
Thành lập Tổ tư vấn lập hồ sơ thủ tục hành chính có thu phí dịch vụ trực thuộc Bộ phận một cửa để tư vấn cho tổ chức, công dân thực hiện thủ tục hành chính có thành phần hồ sơ phức tạp như các thủ tục hành chính lĩnh vực tài nguyên, môi trường.
Sơ đồ 4.2. Sơ đồ cơ chế hoạt động của bộ phận “Một cửa liên thơng có sự tham gia của Tổ tư vấn dịch vụ công”
Nguồn: Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Hịa Bình (2018)
Bộ phận “Một cửa liên thơng có sự tham gia của Tổ tư vấn dịch vụ cơng” có cơ chế hoạt động cơ bản giống bộ phận “Một cửa” hiện nay, giải quyết công việc của tổ chức, công dân thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính Nhà nước
Lãnh đạo Các sở, ngành cấp tỉnh Công dân, Tổ chức Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Tổ tư vấn hồ sơ
Phịng chun mơn chịu trách nhiệm chính tham mưu
giải quyết TTHC
Các phịng chun mơn; cơ quan đơn vị
liên quan Lãnh đạo Các sở, ngành cấp tỉnh Công dân, Tổ chức Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Tổ tư vấn hồ sơ
Phịng chun mơn chịu trách nhiệm chính tham mưu giải quyết TTHC
Các phịng chun mơn; cơ quan đơn vị liên quan
Ngồi ra, mơ hình này sẽ được bổ sung Tổ tư vấn trực thuộc bộ phận “Một cửa” tỉnh, cấp huyện nhằm hướng dẫn, làm giúp tổ chức, công dân thực hiện từng công việc, một số việc hoặc tất cả các cơng việc chuẩn bị hồ sơ hành chính được quy định thuộc trách nhiệm của tổ chức, công dân phải làm, bao gồm: cung cấp biểu mẫu, hướng dẫn khai hồ sơ, in ấn, photocopy, hoàn chỉnh các loại giấy tờ theo quy định; phối hợp với ngành Bưu điện nhận chuyển hồ sơ từ tổ chức, công dân đến bộ phận “Một cửa” và trả kết quả đã được giải quyết đến tận tay tổ chức, cá nhân theo hình thức thoả thuận tự nguyện, giảm áp lực cho công chức khi thực hiện liên thơng và các thủ tục hành chính sẽ tiếp nhận qua bộ phận một cửa theo mô hình “Trung tâm hành chính công” khối lượng công việc ngày một tăng, trong khi số lượng biên chế giảm theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chính sách tinh giản biên chế.
Bộ phận này được sử dụng hợp đồng lao động, làm việc theo tinh thần tự nguyện do tổ chức và công dân có nhu cầu và chủ động thoả thuận; được phép thu phí dịch vụ, trên cơ sở các loại phí được cấp có thẩm quyền quy định và được cơng khai thực hiện như một số mơ hình dịch vụ cơng ích khác đang thực hiện hiện nay gồm: dịch vụ giáo dục, y tế, bưu chính, viễn thơng.
Nếu được áp dụng thực hiện mơ hình trên theo tác giả các thủ tục hành chính có quuy định hồ sơ phức tại sẽ được hồn thiện nhanh chóng, chính xác, giảm nhiều chi phí khơng chính thức trong q trình thực hiện. Vì, trên thực tế nhiều người dân không hiểu, hoặc hiểu chưa đầy đủ về quy định thủ tục hành chính phải nhờ người khác (còn gọi là cị, hay tư vấn khơng chính thức), việc thoả tuận giữa các cá nhân, tổ chức diễn ra khơng được kiểm sốt về chi chí, thời hạn, tính chính xác của hồ sơ, gây thiệt hại, lãng phí lớn cho tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính. Khắc phục được tính hình thức trong quy định trách nhiệm của công chức đang áp dụng như hiện nay.
4.3.2.3. Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất gắn liền với ứng dụng công nghệ thông tin
Cơ sở vật chất là yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến thành công khi thực hiện cải cách thủ tục hành chính tại mỗi cơ quan, đơn vị. Cơ sở vật chất hiện đại, cùng với đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ năng lực, am hiểu chun mơn, có phẩm chất đạo đức trong sáng chắc chắn sẽ là điều kiện tốt để cơng tác cải cách thủ tục hành chính tại Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Hịa Bình đạt kết quả như mong muốn.
Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Hịa Bình cần tăng cường đầu tư kinh phí để nâng cấp phịng làm việc cũng như trang bị thêm máy tính, máy in… trên cơ sở có nghiên cứu, tính tốn cụ thể sát thực để sắp xếp các trang thiết bị phù hợp hơn. Đồng thời, cần đầu tư hơn nữa cho bộ phận "một cửa" hiện nay về kinh phí hoạt động, vì đây là đầu mối quan trọng, là bộ mặt giao dịch của cơ quan với tổ chức, đơn vị. Bố trí lại phịng làm việc cho phù hợp giữa bộ phận văn thư và bộ phận “một cửa” để tạo khơng gian thơng thống hơn và thuận tiện cho cá nhân, tổ chức đến giao dịch. Bố trí bàn, ghế đủ rộng để có thể đáp ứng nhu cầu để tài liệu, hồ sơ, hệ thống tủ lưu trữ hồ sơ chắc chắn để bảo quản, lưu khi cần cho việc giải quyết hồ sơ hành chính của cá nhân, tổ chức. Việc bảo dưỡng, nâng cấp trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc giải quyết thủ tục hành chính cũng cần được thực hiện thường xuyên, định kỳ để đảm bảo máy móc vận hành tốt, thơng suốt trong q trình thực hiện cơng việc của cán bộ, cơng chức. Có quy định rõ về trang phục của cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận một cửa, phải có thẻ ghi tên, chức vụ khi thực hiện giao tiếp với tổ chức, công dân tại nơi làm việc
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết hồ sơ hành chính là rất cần thiết, nhất là trong thời đại hiện nay. Chính vì vậy, Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Hịa Bình cần bố trí cho cán bộ, cơng chức thường xun tham gia các lớp đào tạo nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin, tạo tiền đề để cơ quan đi tắt, đón đầu giải quyết cơng việc nhanh chóng, thuận lợi. Giải pháp ứng dụng cơng nghệ thông tin được tiến hành trên hai phương diện là đầu tư máy móc, trang thiết bị và thiết kế, sử dụng phần mềm quản lý, giải quyết hồ sơ công việc. Việc sử dụng công nghệ thơng tin trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước là một hướng đi đúng, là một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cải cách thủ tục hành chính. Tại Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Hịa Bình việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động quản lý nói chung và trong cải cách hành chính nói riêng được lãnh đạo Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Hịa Bình ủng hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi. Bên cạnh việc đầu tư máy móc, trang bị và thiết kế, sử dụng phần mềm quản lý, giải quyết hồ sơ như trang bị cho mỗi cán bộ cơng chức một máy vi tính riêng và kết nối mạng nội bộ và một máy chủ cho phép truy cập các mạng tin học diện rộng của các cơ quan khác. Nâng cấp cổng thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hịa Bình nhằm phục vụ tốt cho việc cơng khai các thủ tục hành chính tại địa phương tiến tới thực hiện giải quyết các thủ tục hành chính thơng qua “một cửa” điện tử. Cá nhân, tổ chức
chỉ cần truy cập vào trang Website của địa phương để tra cứu và thực hiện thủ tục hành chính tại đó. Song song với đó là việc làm thay đổi thói quen làm việc thủ cơng truyền thống sang phương pháp làm việc hiện đại, hiệu quả cao. Đồng thời khuyến khích cán bộ cơng chức sử dụng Internet để mở rộng kiến thức về các mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là kinh tế và hội nhập quốc tế.
Nắm bắt được công nghệ thông tin sẽ tạo tiền đề để cơ quan đi tắt, đón đầu giải quyết cơng việc nhanh chóng, thuận tiện. Do đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giải quyết hồ sơ hành chính là rất cần thiết, nhất là trong thời đại hiện nay. Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin được tiến hành trên hai phương diện là đầu tư máy móc, trang thiết bị và thiết kế, sử dụng phần mềm quản lý, giải quyết hồ sơ. Đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp tục thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nói chung và trong cải cách hành chính nói riêng. Duy trì hoạt động hiệu quả trang thơng tin điện tử của huyện để công khai các thủ tục hành chính tại địa phương cũng như các thơng tin về cải cách hành chính, tiến tới thực hiện giải quyết các thủ tục thông qua “Một cửa liên thông” hiện đại trên môi trường mạng (cấp độ 4). Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ cơng chức, thay đổi thói quen làm việc thủ cơng truyền thống.
4.3.2.4. Tiếp tục nâng cao trình độ của cán bộ cơng chức, viên chức
Tại các kỳ Đại hội cũng như trong Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010 và trong nhiều văn bản pháp lý khác đã khẳng định: ”Nhân lực “ là yếu tố then chốt quyết định sự thành công hay thất bại của một mơ hình trong thực tiễn. Đây là “phương tiện” không thể thiếu trong công cuộc cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng. Vì vậy, nâng cao phẩm chất và năng lực của cán bộ công chức là một giải pháp rất quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cải cách thủ tục hành chính tại Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được biểu hiện qua trình độ chun mơn, năng lực làm việc, khả năng giao tiếp giải quyết công việc (kỹ năng) và phẩm chất đạo đức, chính trị. Để có được đội ngũ cán bộ, cơng chức có năng lực và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ thì Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Hịa Bình cần làm tốt cơng tác tuyển chọn cán bộ, công chức vào làm việc trong cơ