Thứ nhất, trong khâu lập dự toán cần có quy định phân cấp rõ ràng, không
chồng chéo, bám sát với thực tế chi cho Chƣơng trình 135 từ vốn ngân sách Nhà nƣớc. Mặt khác cần đề cao sự phối hợp giữa giám sát chủ đầu tƣ với ban giám sát xã, cách thức triển khai chặt chẽ, khoa học. Phải đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự giám sát của HĐND, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội từ tỉnh đến cơ sở. Ban chỉ đạo cấp tỉnh hoạt động tích cực tập trung đầu mối quản lý, hƣớng dẫn thực hiện; tổ chức phối hợp chặt chẽ; phân công trách nhiệm cụ thể cho từng ngành.
Thứ hai, quy chế dân chủ phải đƣợc chấp hành sâu rộng; đảm bảo có sự
tham gia đầy đủ của ngƣời dân từ khâu lập kế hoạch, chuẩn bị dự án đầu tƣ đến nghiệm thu bàn giao dự án đƣa vào sử dụng trên nguyên tắc ngƣời dân đƣợc tham gia dự án để tăng thu nhập. Đặc biệt chú trọng thực hiện tốt phƣơng châm "xã có công trình, dân có việc làm..." góp phần xoá đói giảm nghèo cho nhân dân địa phƣơng một cách bền vững.
Thứ ba, cần tập trung các nguồn lực trên địa bàn để nâng cao hiệu quả đầu
tƣ. Hàng năm, cần tổ chức giao kế hoạch sớm để tạo điều kiện cho các chủ đầu tƣ chủ động trong thực hiện nhiệm vụ.
Thứ tư, cần xây dựng cơ chế quản lý hợp lý, thủ tục đơn giản, dễ thực hiện.
Kiểm tra giám sát thƣờng xuyên, uốn nắn những sai sót, giải quyết kịp thời những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện .
Thứ năm, chú trọng công tác lập kế hoạch, kiểm tra, giám sát các dự án đầu
PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU