Chỉ tiêu 2015 (nghìn.đ) 2016 (nghìn.đ) So sánh +- %
1. Chi làm thêm giờ 50.000 90.000 40.000 180,0 2. Chi hoạt động kiểm tra 246.430 326.380 79.950 132,4
3. Chi mua tài sản 30.000 30.000 0 100,0
4. Chi văn phòng phẩm 14.820 14.820 0 100,0
5. Chi khác 7.750 38.800 31.050 500,6
Tổng cộng 349.000 500.000 0 143,3
Trong kinh phí quản lý phần lớn sử dụng chi cho công tác kiểm tra chiếm 70,6% năm 2015 và 65% năm 2016 (lƣu ý là tổng nguồn cấp năm 2015 cho quản lý Chƣơng trình là 500 triệu, tuy nhiên tỉnh phân bổ cho các huyện số kinh phí 151 triệu để thực hiện công tác tổng kết giai đoạn của chƣơng trình). Năm 2017 kinh phí quản lý đƣợc quy định cân đối từ ngân sách địa phƣơng nhƣng Tỉnh không đủ ngân sách bố trí nên năm 2017 Ban Dân tộc không có khoản kinh phí quản lý nữa.
* Dự toán inh phí đào tạo, tập huấn
Kinh phí đào tạo nhằm mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cán bộ cơ sở và cộng đồng. Ban Dân tộc - Cơ quan thƣờng trực BCĐ thực hiện chƣơng trình 135 giai đoạn III xây dựng kế hoạch mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cán bộ cơ sở, ngƣời có uy tín, ngƣời dân các xã, thị trấn, xóm thuộc Chƣơng trình 135.
- Về đối tƣợng: Năm 2016, thực hiện Công văn số 146/UBDT-VP135 ngày 25/02/2016 và Công văn số 373/UBDT-VP135 ngày 28/4/2016 của Ủy Ban Dân tộc; Từ năm 2017 thực hiện theo Điều 10, Mục 3 tại Thông tƣ 01/2017/TT- UBDT ngày 10/5/2017 của Ủy ban Dân tộc, về Quy định chi tiết thực hiện dự án 2 (Chƣơng trình 135) thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020. Cụ thể:
(1) Nhóm công chức phòng chuyên môn cấp huyện; cán bộ, công chức cấp xã; cán bộ xóm: Công chức phòng chuyên môn cấp huyện; Cán bộ, công chức xã và xóm; cán bộ đoàn thể; cán bộ cấp trên đƣợc tăng cƣờng về xã; Thành viên trong Ban quản lý dự án; Cán bộ khuyến nông, thú y cấp xã và xóm; ƣu tiên cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ nữ trong các hoạt động nâng cao năng lực.
(2) Nhóm cộng đồng (ngƣời dân): Ban giám sát đầu tƣ cộng đồng xã; cán bộ xóm; Đại diện cộng đồng; lãnh đạo tổ, nhóm; cán bộ chi hội đoàn thể nhân dân; Cộng tác viên giảm nghèo; Tổ duy tu và bảo dƣỡng công trình hạ tầng tại xóm; Ngƣời có uy tín trong cộng đồng; Hộ nghèo, cận nghèo và mới thoát nghèo; Thanh niên dân tộc thiểu số và phụ nữ tuổi từ 16 - 25 tuổi.
- Về cơ chế xây dựng dự toán: Sau khi đƣợc UBND tỉnh giao chỉ tiêu kinh phí tại các quyết định 653/QĐ-UBND ngày 16 tháng 5 năm 2016, Quyết định số 2526/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2016, Quyết định số 535/QĐ-
UBND ngày 18 tháng 04 năm 2017, bộ phận tài chính sẽ phối hợp với cán bộ quản lý, tham mƣu theo dõi Chƣơng trình 135 tại Ban Dân tộc dự kiến các hoạt động phát sinh, xây dựng dự toán, thực hiện chế độ chi và quyết toán theo Quyết định số 2386/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 của UBND tỉnh Cao Bằng, V/v Quy định mức chi công tác phí, mức chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Cao Bằng; Thông tƣ số 01/2017/TT-UBDT ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Ủy ban Dân tộc về Quy định chi tiết thực hiện dự án 2 (Chƣơng trình 135) thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016- 2020; Thông tƣ số 15/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định về quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020. Cụ thể nội dung theo bảng 4.4 nhƣ sau:
Bảng 4.4. Dự toán inh phí đào tạo tập huấn của chƣơng trình 135
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 2016 2017
1.Lớp bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời có uy tín 1.170 2.319,09 2.Lớp tập huấn về cơ chế đặc thù theo nghị định
161/2016/NĐ-CP
1.114,60
3.Nghiệp vụ Đấu thầu và Đấu thầu cộng đồng 750,97
4.Nghiệp vụ Giám sát thi công xây dựng công trình 1.432,08 5.Nghiệp vụ Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình 1.100,85
6.Tham quan, học tập 383,21
Tổng cộng 1.170 7.100,80
Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng (2017)
Năm 2016, vốn NSNN chỉ cấp cho việc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số với số lƣợng: 780 học viên
(Chia làm: 06 lớp) với tổng kinh phí dự toán là 1.170 triệu đồng, chi tiết đƣợc thể
Bảng 4.5. Dự toán inh phí đào tạo của chƣơng trình 135 năm 2016
ĐVT: triệu đồng
TT Nôi dung Định mức Thành tiền
I Chi phí cho giảng viên 13,35
1 Chi thù lao giảng viên cấp tỉnh 500.000 đồng/buổi x 4
buổi/lớp x 6 lớp 12,00
2
Chi biên soạn chƣơng trình, giáo
trình mới
45.000 đồng/trang x 30
trang/bộ 1,35
II Chi tổ chức lớp học 49,29
1 Chi in ấn giáo trình, phô tô tài liệu cho học viên
400 đồng/trang x 123 trang/bộ x 780 ngƣời
- Giáo trình tài liệu: 121 trang + bìa tài liệu.
38,38
2 Chi mua văn phòng phẩm học
viên 14.000 đồng/bộ x 780 học viên 10,92
IV Chi hỗ trợ học viên 1.025,70
1 Hỗ trợ tiền ăn cho học viên tham dự tập huấn
150.000 đồng/ngƣời/ngày x
780 ngƣời x 2,5 ngày 292,50 2 Hỗ trợ tiền phòng nghỉ cho học
viên tham dự tập huấn
200.000 đồng/ngƣời/đêm x
780 ngƣời x 3 đêm 468,00 3 Hỗ trợ tiền đi lại cho học viên
tham dự tập huấn
260.000 đồng/ngƣời x 780
ngƣời 202,80
4 Chi nƣớc uống 40.000 đồng/ngƣời/ngày x 780
ngƣời x 2 ngày 62,40
V Chi khác 81,65
1 Làm thêm giờ 6 ngƣời x 100giờ x 71.000
đồng/giờ/ngƣời 42,65
2 Thuê hội trƣờng 3.000.000 đồng/ngày x 2 ngày
x 6 lớp 36,00
3 Trang trí, khánh tiết 500.000 đồng/lớp x 6 lớp 3,00
TỔNG CỘNG 1.170,00
Sang năm 2017 kinh phí này đƣợc tăng lên gấp hơn 6 lần và đƣợc mở rộng sang nhiều đối tƣợng nhƣ kinh phí đào tạo nhằm để bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Gồm:
- Chuyên đề I. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, công tác dân tộc, chính sách dân tộc;
- Chuyên đề II. Các chính sách dân tộc triển khai giai đoạn 2016-2020; - Chuyên đề III. Công tác Dân vận trong vùng đồng bào dân tộc tiểu số; - Chuyên đề IV. Công tác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Ngoài ra đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ Đấu thầu và đấu thầu cộng đồng thuộc Chƣơng trình 135 gồm:
- Cán bộ làm công tác dân tộc cấp huyện. - Chủ đầu tƣ cấp xã.
- Ban quản lý dự án cấp xã.
Đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình thuộc Chƣơng trình 135 gồm: Chủ đầu tƣ; và Ban quản lý dự án.
Bảng 4.6. Dự toán inh phí đào tạo của chƣơng trình 135 năm 2017
STT Nội dung tập huấn Thời lƣợng
tập huấn Số lƣợng học viên Số lớp Tổng cộng kinh phí (trđ) 1 Lớp bồi dƣỡng kiến thức
cho ngƣời có uy tín 02 ngày/lớp 1.960 14 2.319,09
2
Lớp tập huấn về cơ chế đặc thù theo nghị định
161/2016/NĐ-CP
03 ngày/lớp 752 6 1.114,60
3 Nghiệp vụ Đấu thầu và
Đấu thầu cộng đồng 03 ngày/lớp 360 3 750.97 4 Nghiệp vụ Giám sát thi
công xây dựng công trình 03 ngày/lớp 840 7 1.432,08 5 Nghiệp vụ Quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng công trình 3 ngày/lớp 635 5 1.100,85
6 Tham quan, học tập 2 đợt 383,21
TỔNG CỘNG 4.547 35 7.100,80
Đề tài tiến hành khảo sát công tác lập dự toán của các cán bộ Ban Dân tộc kết quả cho thấy những khó khăn mà công tác lập kế hoạch gặp phải nhƣ văn bản hƣớng dẫn thì chồng chéo, khó khăn trong khâu xác định tiêu chí phân bổ kinh phí, cơ chế chính sách hay có sự thay đổi và đặc biệt là khó khăn khi lập dự toán phân bổ vốn cho các địa phƣơng về kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ bản, kinh phí hỗ trợ sản xuất, kinh phí duy tu bảo dƣỡng, kinh phí xây dựng mô hình.
Bảng 4.7. Đánh giá tình hình lập dự toán vốn NSNN
STT Nội dung đánh giá Thuận lợi Khó hăn
Số ý iến % Số ý iến % 1 Văn bản hƣớng dẫn 05 21,7 18 78,3 2 Cơ chế tài chính - - 18 78,3 3 Xác định đối tƣợng 22 95,6 01 4,4 4 Trình độ cán bộ cấp cơ sở 15 65,2 08 34,8 TỔNG CỘNG 23 23
Nguồn: Số liệu điều tra (2017)
Đa số ý kiến cán bộ đƣợc hỏi đều cho rằng Chƣơng trình là đúng đắn, hợp lòng dân đƣợc địa phƣơng ủng hộ nhƣng cơ chế chính sách luôn thay đổi, văn bản hƣớng dẫn lại luôn thiếu, năng lực cán bộ cơ sở còn nhiều hạn chế... dẫn đến hiệu quả triển khai không cao.
4.2.3. Tổ chức thực hiện dự toán vốn NSNN của Chƣơng trình 135
Khi tổ chức thực hiện vốn NSNN của Chƣơng trình 135 có thành lập bộ máy chỉ đạo điều hành. Cấp tỉnh thành lập ban Chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia GN bền vững trong đó bao gồm chỉ đạo cả Chƣơng trình 135. Trƣởng ban CĐ là đ/c Phó chủ tịch UBND tỉnh, trƣởng Ban Dân tộc là phó BCĐ, Ban Dân tộc là cơ quan thƣờng trực BCĐ Chƣơng trình 135. Cấp huyện thành lập BCĐ do 01 đ/c Phó chủ tịch UBND huyện làm Trƣởng ban, đ/c trƣởng phòng Dân tộc là phó Ban Chỉ đạo, phòng Dân tộc huyện là cơ quan thƣờng trực. Cấp xã thành lập Ban quản lý dự án và Ban Giám sát dự án xã, Ban Giám sát cộng đồng để triển khai vai trò chủ đầu tƣ thực hiện chƣơng trình. Công tác phân bổ vốn, UBND tỉnh đã xây dựng bộ tiêu chí để phân bổ vốn dựa theo tỷ lệ đói nghèo, số lƣợng đồng bào dân tộc thiểu số, khoảng cách địa lý so trung tâm tỉnh, số thôn bản đặc biệt khó khăn,.. việc phân bổ trên đã đảm bảo công bằng, minh bạch cho các địa phƣơng. Quá trình thực hiện chƣơng trình, cấp ủy, chính quyền
các cấp đều xác định muốn thực hiện hiệu quả chƣơng trình cần phải quán triệt để mọi cán bộ, đảng viên hiểu rõ và tuyên truyền sâu rộng để mọi tầng lớp nhân dân biết tham gia thực hiện, tham gia giám sát và trực tiếp hƣởng lợi từ chƣơng trình. Việc tuyên truyền đƣợc thực hiện qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài địa phƣơng; lồng ghép các lớp tập huấn đạo tạo cán bộ cơ sở và cộng đồng; tuyên truyền thông qua ngƣời có uy tín trong vùng đồng bào; tổ chức thông qua các buổi đối thoại chính sách,...
Trong tổ chức thực hiện dự toán vốn ngân sách Nhà nƣớc Chƣơng trình 135 thì đơn vị thực hiện dự toán là Ban Dân tộc thực hiện 2 hợp phần là kinh phí quản lý Ban chỉ đạo Chƣơng trình cấp tỉnh và vốn đào tạo tập huấn, nâng cao năng lực. Còn 04 hợp phần còn lại đƣợc giao cho UBND xã, xã nào không đủ năng lực làm chủ đầu tƣ thì UBND huyện đứng ra làm chủ đầu tƣ tổ chức thực hiện dự toán vốn ngân sách Nhà nƣớc Chƣơng trình 135, ngoài ra huyện quản lý thêm nội dung kinh phí quản lý Ban chỉ đạo cấp huyện (không phân cấp đến xã).
Dƣới đây là sơ đồ phân cấp quản lý trong việc tổ chức thực hiện dự toán vốn ngân sách Chƣơng trình 135:
Ghi ghi: Tham gia trực tiếp làm dự toán
Sơ đồ 4.3. Vai trò cơ quan các cấp trong thực hiện lập dự toán Chƣơng trình 135
Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng (2017) Vốn hỗ trợ cho sản xuất Vốn đầu tƣ CSHT Vốn quản lý Chƣơng trình Vốn duy tu, bảo dƣỡng
Vốn đào tạo, tập huấn
Ban Dân tộc
Vốn xây dựng mô
hình
Bảng 4.8 thể hiện số vốn NSNN của Chƣơng trình 135 đƣợc thực hiện từ năm 2015 đến 2017, kết quả cho thấy số vốn thực hiện năm sau tăng so với năm trƣớc.
Bảng 4.8. Thực hiện dự toán vốn NSNN của chƣơng trình 135
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 (tr.đồng) 2016 (tr.đồng) 2017 (tr.đồng) So sánh (%) 16/15 17/16 BQ
1.Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 126.366 132.952,7 156.089,3 105,2 117,4 111,1 2.Vốn hỗ trợ cho sản xuất 28.713 43.471,9 41.522,1 104,8 95,5 100,0
3.Duy tu, bảo dƣỡng 0 0 4.168,1 - - -
4.Kinh phí quản lý chƣơng trình 500 500 0 100,0 - -
5.Xây dựng mô hình 0 0 700 - - -
6.Vốn đào tạo, tập huấn 0 1.170 7.100,80 - 606,9 -
Tổng nguồn vốn giải ngân 155.079 178.095 209.580 114,8 117,7 116,2
Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng (2017)
Số liệu về số vốn NSNN đƣợc giải ngân cho thấy tỷ lệ giải ngân năm sau cao hơn năm trƣớc, trong đó có hai khoản kinh quản lý và kinh phí đào tạo, tập huấn thì kinh phí đào tạo tập huấn do Ban Dân tộc chủ trì đã đƣợc giải ngân 100% so với dự toán. Tuy nhiên có nguồn kinh phí thực hiện rất chậm, thậm chí có năm không giải ngân vốn là nguồn công tác duy tu, bảo dƣỡng công trình sau đầu tƣ.
Năm 2015, Chƣơng trình đã đầu tƣ xây dựng 253 công trình, trong đó: Khởi công mới 118 công trình, trả nợ 49 công trình, chuyển tiếp 86 công trình, cụ thể: Đƣờng giao thông nông thôn 158 công trình, thủy lợi 33 công trình, điện 07 công trình, nƣớc sinh hoạt 16 công trình, trƣờng học 32 công trình, nhà sinh hoạt cộng đồng 04 công trình, chợ 02 công trình và công trình khác 01 công trình. Kết quả giải ngân lũy kế vốn Chƣơng trình 135 đến 15/12/2015, vốn đầu tƣ xây dựng CSHT đƣợc 126.366 triệu đồng; đạt 73,89% kế hoạch năm. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất thực hiện đƣợc 28.713 triệu đồng, đạt 53,87% kế hoạch vốn năm. Nguồn kinh phí cho công tác duy tu, bảo dƣỡng không thực hiện giải ngân đƣợc.
Năm 2016, tính đến thời điểm 31/12/2016, toàn chƣơng trình đã giải ngân đƣợc 178.094,61 triệu đồng. Chƣơng trình đã thực hiện đầu tƣ cho 245 công trình, trong đó: có 98 công trình khởi công mới, có 115 công trình chuyển tiếp, có 32 công trình trả nợ; trong 245 công trình, xã làm chủ đầu tƣ 100 công trình, có 09 công trình giao cho cộng đồng thi công theo cơ chế tại Quyết định 10/2015/QĐ-UBND ngày 30/5/2015 của UBND tỉnh Cao Bằng; 09 công trình đƣờng giao thông nông thôn bằng nguồn vốn viện trợ bổ sung không hoàn lại của Chính phủ Ailen cho các xã ĐBKK năm 2016 (tài khóa 2015). Tính đến ngày 31/12/2016, đã giải ngân vốn đầu tƣ xây dựng đƣợc 132.952,71 triệu đồng, đạt 87% kế hoạch vốn năm 2016. Về hỗ trợ phát triển sản xuất, đã thực hiện hỗ trợ gồm: giống cây trồng đƣợc 212.488 cây; giống vật nuôi nhƣ bò, lợn, gà, vịt là 58.405 con; máy móc, thiết bị, công cụ sản xuất là 4.457 cái; phân bón các loại là 1.371.400 kg; mua thức ăn chăn nuôi là 2.878 kg; làm chuồng trại, lò sấy là 161 cái; tập huấn khuyến nông, khuyến lâm đầu bờ đƣợc 37 lớp. Đến thời điểm 15/12/2016, toàn tỉnh đã thực hiện giải ngân nguồn vốn sự nghiệp đƣợc 43.471,9 triệu đồng; đạt 93% kế hoạch vốn năm.
Năm 2017, tính đến thời điểm 31/12/2017, toàn chƣơng trình đã giải ngân đƣợc 209.620,27 triệu đồng, về đầu tƣ xây dựng CSHT, Chƣơng trình đã đầu tƣ xây dựng đƣợc 234 công trình, trong đó: 106 công trình khởi công mới, 103 công trình chuyển tiếp, 25 công trình trả nợ. Trong năm tỉnh tiếp tục nhận đƣợc đầu tƣ 08 công trình đƣờng giao thông nông thôn bằng nguồn vốn viện trợ bổ sung không hoàn lại của Chính phủ Ailen cho các xã ĐBKK năm 2017 (tài khóa