Đặc điểm củaAgribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nợ quá hạn tại agribank chi nhánh huyện phú lương thái nguyên (Trang 41 - 46)

Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

3.1.1.Đặc điểm củaAgribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên

3.1. Đặc điểm cơ bản củaAgribank Chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên

3.1.1.Đặc điểm củaAgribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank) có tổng tài sản 980.000 tỷ đồng, tổng nguồn vốn 890.000 tỷ đồng, tổng dư nợ tín dụng 720.000 tỷ đồng, trong đó tỷ lệ cho vay nơng nghiệp nơng thôn luôn chiếm 70% trong tổng dư nợ (tính đến 31/12/2016). Agribank là ngân hàng thương mại có mạng lưới rộng lớn nhất với trên 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch.

Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên là một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 09 năm 1988. Chi nhánh hoạt động trên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Phú Lương là một huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Thái Ngun. Phú Lương có 16 đơn vị hành chính, trong đó có 2 thị trấn và 14 xã, Phú Lương có tổng diện tích tự nhiên là 369,34 km2. Cơ cấu kinh tế của huyện chủ yếu là nông nghiệp. Chi nhánh chủ yếu thực hiện các hoạt động cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp nhỏ trên địa bàn.

Về mơ hình tổ chức của Agribank chi nhánh huyện Phú Lương, chi nhánh gồm 4 phòng dưới sự điều hành của Ban Giám đốc, trong đó có hai phịng nghiệp vụ (phịng Kế tốn - Ngân quỹ, phịng Tín dụng) đặt tại trụ sở chính và hai phịng giao dịch trực thuộc (Phòng giao dịch Giang Tiên, Phòng giao dịch Tức Tranh).

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Agribank chi nhánh huyện Phú Lương

Nguồn: Báo cáo hoạt động của Agribank huyện Phú Lương

PGD TỨC TRANH PGD GIANG TIÊN PHỊNG TÍN DỤNG PHỊNG KẾ TỐN- NGÂN QUỸ BAN GIÁM ĐỐC

* Ban Giám đốc: Giám đốc Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương được ủy quyền của tổng giám đốc Agribank về quyền phán quyết cho vay, chi tiêu nội bộ... giúp việc cho giám đốc là Phó giám đốc.

* Phịng Kế tốn - ngân quỹ: Là phịng có chức năng thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp và tư vấn các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán cho khách hàng. Xử lý hạch toán các giao dịch theo quy định của Nhà nước và của Agribank.

- Thực hiện các giao dịch nghiệp vụ với khách hàng: Mở đóng tài khoản, các giao dịch gửi rút tiền từ tài khoản, thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ, thanh toán và chuyển tiền, các dịch vụ về tiền mặt, các dịch vụ về séc, thẻ; các giao dịch giải ngân, thu nợ, xóa nợ, thu lãi; kiểm tra, tính và thu phí của khách hàng; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán bù trừ,thanh toán điện tử liên ngân hàng.

- Quản lý kho quỹ tiền mặt trong ngày, séc và giấy tờ có giá khác.

- Quản lý hồ sơ thông tin của khách hàng; kiểm soát lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê giao dịch trong ngày, đối chiếu lập báo cáo và phân tích báo cáo cuối ngày, làm các báo cáo, đóng nhật ký theoquy định.

* Phịng Tín dụng: Xây dựng kế hoạch kinh doanh như cho vay và bảo lãnh cho các hộ kinh doanh, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Mỗi cán bộ được phân công một địa bàn cụ thể thường 1 hoặc 2 xã.

* Các Phòng giao dịch: Được giao nhiệm vụ cho vay hộ sản xuất và doanh nghiệp theo ủy quyền của Giám đốc Agribank chi nhánh huyện Phú Lương, thực hiện các nghiệp vụ kế toán, ngân quỹ, chuyển tiền, lưu trữ hồ sơ và các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn.

Về đội ngũ cán bộ, năm 2016 chi nhánh có tổng 37 cán bộ,với trình độ8% cao đẳng, 83,8% đại học, 8,1% thạc sĩ được đào tạo trong nước.

Việc phân cơng, bố trí lao động rất được quan tâm, từng bước bố trí lại cán bộ cho phù hợp với trình độ, khả năng chuyên môn và yêu cầu chung của công việc. Agribank chi nhánh huyện Phú Lượng cũng rất chú trọng đến công tác đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ.

Việc phân cơng, bố trí lao động rất được quan tâm, từng bước bố trí lại cán bộ cho phù hợp với trình độ, khả năng chuyên môn và yêu cầu công việc. Về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc, trang thiết bị thường xuyên đổi mới.

Bảng 3.1. Cơ cấu lao động của Agribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên năm 2014, 2015, 2016

Chỉ tiêu Nãm 2014 (Người) Nãm 2015 (Người) Nãm 2016 (Người) So sánh Nãm 2015/2014 (%) Nãm 2016/2015 (%) Tổng số lao động: 32 34 37 106,2 108,8 Trong đó: * Theo trình độ: 32 34 37 106,2 108,8 Thạc sĩ: 2 3 3 150 100 Đại học: 27 27 31 100 114,8 Cao đẳng 5 4 3 80 75 * Theo giới tính Nam 15 16 17 106,7 106,2 Nữ 17 18 20 105,8 111,1 Nguồn: Báo cáo lao động của chi nhánh Agribank huyện Phú Lương Số lượng lao động tại chi nhánh tăng từ năm 2014 đến năm 2016 nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động giao dịch, và phát triển tín dụng tại chi nhánh Agribank huyện Phú Lương. Về cơ cấu lao động tại chi nhánh Agribank thì chủ yếu là lao động có trình độ đại học, được đào tạo trong nước. Số lượng lao động nữ tại Chi nhánh luôn chiếm lượng lớn hơn nam. Trong tổng số cán bộ tại chi nhánh thì có 11 cán bộ tín dụng thực hiện quản lý tín dụng tại chi nhánh.

3.1.2. Tình hình nguồn vốn huy động của Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên

Với sự đa dạng của sản phẩm đối với nhu cầu của khách hàng và thông qua nhiều kênh huy động vốn, nguồn vốn huy động của Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên đều tăng trưởng qua các năm. Năm 2015, nguồn vốn Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương tăng mạnh, cơ cấu nguồn vốn theo các tiêu chí ít có sự thay đổi. Agribank chi nhánh huyện Phú Lương đã triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn như: tiết kiệm an sinh, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm học đường… đều là những sản phẩm mới, linh hoạt, lãi suất hấp dẫn, đảm bảo quyền và tiện ích cho khách hàng. Năm 2016 chi nhánh vẫn duy trì huy động các sản phẩm tiền gửi trên, tuy nhiên nguồn vốn huy động tăng trưởng thấp tăng 10,2 % so với năm với số tổng nguồn huyđộng đến 31/12/2016 là 846.142 triệu đồng, tăng chậm là do lãi suất huy

động vốn tăng, giảm liên tục, địa bàn có Vietinbank và quỹ tín dụng nhân dân cùng các ngân hàng cổ phần mở phịng giao dịch có sự cạnh tranh về lãi suất từ các ngân hàng thương mại cổ phần nên tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh tăng chậm hơn so với năm 2015.

Bảng số liệu sau đây thể hiện cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương qua các năm, theo các loại tiền gửi, theo kì hạn gửi tiền và theo đối tượng khách hàng.

Bảng 3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương năm 2014, 2015, 2016

Chỉ tiêu Năm So sánh 2014 (triệu.đ) 2015 (triệu.đ) 2016 (triệu.đ) 2015/2014 2016/2015 Tốc độ phát triển (%) Tốc độ phát triển (%) Tổng vốn huy động 557,167 767,957 846,142 137,83 110,18 Theo loại tiền gửi 557,167 767,957 846,142 137,83 110,18 - Nội tệ 545,896 754,352 837,780 138,19 111,06 - Ngoại tệ (đã quy đổi) 11,271 13,605 8,362 120,71 61,46 Theo kỳ hạn tiền gửi 557,167 767,957 846,142 137,83 110,18 - Không kỳ hạn 55,281 82,387 67,396 149,03 81,8 - Có kỳ hạn 501,886 685,570 778,746 136,6 113,59 + Dưới 12 tháng 413,087 500,797 505,247 121,23 100,89 + Từ trên 12 tháng 88,799 184,773 273,499 208,08 148,02 Theo tính chất nguồn vốn 557,167 767,957 846,142 137,83 110,18 - Cá nhân, hộ gia đình 511,130 692,343 778,800 135,45 112,49 - Tiền gửi kho bạc 15,000 15,996 17,655 106,64 110,37 - Tiền gửi tổ chức kinh tế 30,525 59,564 49,619 195,13 83,3 - Tiền gửi tổ chức tín dụng

khác 512 54 68 10,55 125,93 - Đối tượng khác 0 0 0 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2014-2016) Qua bảng số liệu 3.2 cho thấy:

846.142 triệu đồng tăng 78.185 triệu đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng 10,2%, tốc độ tăng 110,18% trong đó tiền gửi bằng nội tệ là 837.780 triệu đồng, tốc độ tăng là 111,06%, tỷ lệ tăng là 11,06%; tiền gửi quy đổi từ ngoài tệ là 8.362 triệu đồng tốc độ giảm chỉ đạt 61,46%, tỷ lệ giảm là 38,5%. Như vậy, tiền gửi nội địa có xu hướng tăng lên, cịn tiền ngoại tệ giảm mạnh, nguyên nhân là do tỷ giá đồng đô la Mỹ không ổn định, tỷ lệ lãi suất huy động tiền gửi giảm mạnh còn 0% nên khách hàng có xu hướng gửi tiền nội địa để hưởng mức lãi suất.

- Về nguồn vốn huy động theo thời gian của Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương phân bổ không đồng đều, tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn khá cao so với các loại nguồn vốn huy đồng khác. Năm 2016 nguồn vốn ngắn hạn có kỳ hạn dưới 12 tháng và không kỳ hạn chiếm 68%, số tiền 572.643 triệu đồng các loại nguồn vốn huy động khác chiếm 38%, số tiền 273 triệu đồng. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn ảnh hưởng tới dự trữ thanh toán, dự trữ bắt buộc và lãi suất có biến động tăng ảnh hưởng tới chi phí sử dụng vốn, đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Như vậy chi nhánh cần cố gắng phát triển hài hịa các loại hình tiền gửi để đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động kinh doanh.

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của Agribank chi nhánh huyện Phú Lương năm 2016

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các nãm của Agribank - Về nguồn vốn huy động theo tính chất. Bao gồm vốn huy động từ dân cư và tổ chức, tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương thì cơ cấu trong nguồn

8% 60% 28% 4% Khơng kỳ hạn Có kỳ hạn dưới 12 tháng Từ 12 tháng đến dưới 24 tháng Từ 24 tháng trở lên

vốn huy động tập trung chủ yếu là tiền gửi dân cư, luôn chiếm tỷ lệ trên 90% tổng nguồn vốn huy động, năm 2016 tiền gửi dân cư là 778.800 triệu đồng chiếm 92 % còn các loại tiền gửi khác 8% tiền gửi từ các tổ chức kinh tế với số tiền 67.342 triệu đồng.

Khi nguồn vốn tăng trưởng và phát triển thì chi nhánh mới mở rộng được dư nợ, qua đó mới mở rộng quy mơ kinh doanh, quy định về tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi để hỗ trợ bảo đảm an toàn thanh khoản, khả năng chi trả của ngân hàng. Vì vậy chi nhánh cần tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền tiếp thị các sản phẩm huy động vốn (như tờ rơi, tổ chức tuyên truyền trực tiếp tại các xã có nguồn tiền được hỗ trợ giải phóng mặt bằng của các dư án đầu tư).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nợ quá hạn tại agribank chi nhánh huyện phú lương thái nguyên (Trang 41 - 46)