Thực trạng công tác quản trị nợ quán hạn tại Agribank chi nhánh huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nợ quá hạn tại agribank chi nhánh huyện phú lương thái nguyên (Trang 58 - 78)

Phần 4 Kếtquả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2.Thực trạng công tác quản trị nợ quán hạn tại Agribank chi nhánh huyện

4.1. Thực trạng quản trị nợ quá hạn tại Agribank chi nhánh huyện Phú

4.1.2.Thực trạng công tác quản trị nợ quán hạn tại Agribank chi nhánh huyện

được kiểm soát khá cẩn thận, xem xét các khoản nợ còn tiềm ẩn sẽ quá hạn trong tương lai đặcbiệt là các dự án trung, dài hạn và có số dư nợ lớn. Một khi những mónnợtrên xảy ra q hạn thì tỷ lệ nợ quá hạn sẽ tăng lên rất cao, đến khi này chúngta không thể kiểm sốt được chúng bằng các biện pháp hiện có, mức độ rủi rochưa thể đo lường hết được. Cho nên công tác quản trị nợ quá hạn phải hết sức thường xuyên, liên tục để có những phản hồi kịp thời nhằm xử lý chúng để không bị động, mất kiểm soát dẫn đến những bất ngờ trong kinh doanh, bị động trong xử lý là những điều rất đáng tiếc trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng và các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung. Từ nhận thức đó, Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên rất chú trọng đến công tác quản trị nợ quá hạn, kiểm soát chặt chẽ từ các khâu cho vay, bố trí cán bộ có năng lực phù hợp... Tuy nhiên, việc biến động nhanh của thị trường, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng, thị phần ngày càng bị thu hẹp... là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quản trị nợ quá hạn. Những tốn tại ấy chúng ta phải hiểu và đón nhận chúng một cách chủ động nhằm trách được những bất ngờ trong kinh doanh, chủ động tiếp nhận một cách có khoa học... có như vậy thì mới làm tốt được công tác quản trị nợ quá hạn, tốt được công việc kinh doanh của ngân hàng cùng với sự pháp triển bền vững và lợi nhuận đạt được như kế hoạch kinh doanh.

4.1.2. Thực trạng công tác quản trị nợ quán hạn tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên huyện Phú Lương Thái Nguyên

4.1.2.1. Xây dựng kế hoạch kiểm soát nợ quá hạn và quản trị nợ quá hạn

Tại Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên luôn xác định xây dựng những kế hoạch, mục tiêu nợ quá hạn và quản trị nợ quá hạn một cách cụ thể, chặt chẽ hơn nữa. Lập kế hoạch kinh doanh trong đó có kế hoạch nợ quá hạn để từ đó có những chuẩn bị tốt hơn cho việc tiếp nhận các món nợ vay quá hạn một cách chủ động.

Bảng 4.2. Tỷ lệ nợ quá hạn tại tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên Chỉ tiêu Nãm 2014 (triệu.đ) Nãm 2015 (triệu.đ) Nãm 2016 (triệu.đ) So sánh (%) 2015/2014 2016/2015 Tổng dý nợ 555.663 661.777 870.038 119,1 131,5 Nợ quá hạn 22.361 86.808 50.831 388,2 58,7 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 4,02 13,11 5,84 9,09 -7,27 Nguồn: Báo cáo nội bộ của Agribank chi nhánh huyện Phú Lương (2014-2016) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên thấp. Dư nợ quá hạn năm 2014 là 22.361 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 4,02% tổng dư nợ; năm 2015 là 86.808 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 13,11% tổng dự nợ, tăng thêm 9,09% so với năm 2014; năm 2016 là 50.831 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 5,84% tổng dư nợ, giảm 7,27% so với năm 2015. Đây là những cố gắng trong công tác quản trị nợ quá hạn tại chi nhánh, chi nhánh đã tuân thủ chặt chẽ quy trình tác nghiệp, đặc biệc là quy trình thẩm định khi cho vay và quy trình kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay.

Bảng 4.3. Đánh giá về công tác xây dựng kế hoạch kiểm soát nợ quá hạn và quản trị nợ quá hạn tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Ngun

Tiêu chí Điểm bình qn

Cãn cứ vào mục tiêu Agribank hội sở 4,33 Đýợc thực hiện hàng nãm 4,36 Điều chỉnh kế hoạch theo tình hình biến động của nãm trýớc 4,03 Dựa trên nguồn nhân lực chi nhánh, khách hàng trên địa bàn để

xây dựng kế hoạch 4,14

Nguồn: Tác giả điều tra (2017) Qua số liệu bảng 4.3 cho thấy kết quả về xây dựng nợ quá hạn và quản trị nợ quá hạn, tiêu chí “được xây dựng kế hoạch hằng năm” đạt 4,36 điểm, xếp cao nhất đã cho thấy công tác này được Ban lãnh đạo quan tâm và chú trọng. Thứ hai, “căn cứ vào mục tiêu của Agribank hội sở” đạt 4,33 điểm, xếp thứ hai, nợ quá hạn là không mong muốn của ngân hàng, nhưng thực tế, khách hàng có nhiều lý do chưa trả được nợ nên nó là rủi ro mà ngân hàng nào cũng gặp phải, nên cần con số khống chế, thông thường, các chi nhánh căn cứ vào tỷ lệ nợ quá

hạn của Hội sở cho phép dưới 3%, đây là căn cứ để nhân viên tín dụng có kế hoạch tiếp cận khách hàng thu hồi nợ cho ngân hàng. Tại chi nhánh huyện Phú Lương, con số nợ quá hạn các năm rất thấp, cho thấy nhân viên chi nhánh rất quan tâm xử lý nợ khách hàng. Tiêu chí thứ ba “Dựa trên nguồn nhân lực chi nhánh, khách hàng trên địa bàn để xây dựng kế hoạch” đạt 4,14 điểm, đây là căn cứ giúp tỷ lệ nợ và quản trị nợ diễn ra thành công ở mức độ nào. Địa bàn Phú Lương tương đối rộng, diện tích huyện xếp thứ 4, số đơn vị hành chính là 16 xếp thứ 5 của tỉnh Thái Nguyên, cho nên chi nhánh cần bố trí nhân lực tín dụng để thực hiện công tác quản trị nợ đúng thời gian, mục tiêu yêu cầu. Tiêu chí cuối cùng là “Điều chỉnh kế hoạch theo tình hình biến động của năm trước” đạt 4,03 điểm, thông thường, chi nhánh phải điều chính kế hoạch quản trị nợ năm tới dựa vào tình hình thực hiện nợ quá hạn và quản trị nợ quá hạn của năm trước liền kề để đưa ra tỷ lệ nợ quá hạn dự kiến sát với tình hình thực tế của địa bàn.

Qua phân tích trên cho thấy, nợ quá hạn tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên được kiểm soát khá cẩn thận, các phát sinh cũng đều nằm trong kế hoạch cho phép. Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận vấn đề một cách thực tế hơn, xem xét các khoản nợ còn tiềm ẩn sẽ quá hạn trong tương lai đặc biệt là các dự án trung, dài hạn và có số dư nợ lớn. Một khi những món nợ trên xảy ra q hạn thì tỷ lệ nợ quá hạn sẽ tăng lên rất cao, đến khi này chúng ta khơng thể kiểm sốt được chúng bằng các biện pháp hiện có, mức độ rủi ro chưa thể đo lường hết được. Do đó, cơng tác Quản trị nợ quá hạn đã được thực hiện sức thường xuyên, liên tục để có những phản hồi kịp thời nhằm xử lý chúng để không bị động, mất kiểm soát dẫn đến những bất ngờ trong kinh doanh, bị động trong xử lý là những điều rất đáng tiếc trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng và các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung.

4.1.2.2. Xây dựng quy chế cho vay

Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên thực hiện các quy trình nghiệp vụ đều chấp hành theo luật các Tổ chức tín dụng, các luật có liên quan đến cơng tác ngân hàng, quy định của Ngân hàng nhà nước những quy địnhchung của Agrbank.

Cụ thể, Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên căn cứ theo Quyết định 1627/2001-QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc ngân hàng vềviệc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và

thực hiện Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/1/2014 của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triền nông thôn Việt Nam về việc Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên quyết định cho vay khi khách hàng thựchiện đúng và đủ các quy định và điều kiện sau.

- Thẩm định và phê duyệt cho vay

Cán bộ tín dụng tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng về điều kiện, hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định khoản vay. Người thẩm định khoản vay lập báo cáo thẩm định khoản vay nêu cụ thể kết quả của quá trình thẩm định, đưa ra đề xuất cho vay hay không cho vay.

Người kiểm sốt khoản vay kiểm sốt tính hợp pháp hợp lệ, đầy đủ của bộ hồ sơ vay vốn, kiểm soát nội dụng báo cáo của người thẩm định và đề xuất cho vay hoặc không cho vay hoặc yêu cầu báo cáo thêm về khoản vay

Người phê duyệt khoản vay căn cứ vào bộ hồ sơ khoản vay quyết định cho vay hay không cho vay hoặc yêu cầu báo cáo thêm về khoản vay.

- Điều kiện cho vay: Chi nhánh xem xét và quyết định cho vay khi khách

hàng có đủ các điều kiện

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:

- Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam: + Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự;

+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật vànăng lực hành vi dân sự;

+ Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

+ Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

+ Thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;

- Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngồi phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là cơng dân, nếu pháp luật nước

ngồi đó được Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi vàcó hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phùhợp với quy định của pháp luật.

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng nhà nước Việt Nam.

- Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống:

+ Cho vay ngắn hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn.

+ Cho vay trung và dài hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn.

Bảng 4.4. Đánh giá về công tác xây dựng quy chế vay vốn tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên

Tiêu chí Điểm bình qn

Dựa vào quy chế của NHNN và Agribank hội sở 4,11 Có phân loại khách hàng 4,08 Xây dựng quy trình cho vay khoa học 4,25 Cãn cứ tình hình thực tế của địa bàn 4,22

Nguồn: Tác giả điều tra (2017) Qua bảng số liệu 4.4 cho thấy kết quả đánh giá về xây dựng quy chế cho vay tại chi nhánh khá tốt. Tiêu chí “Xây dựng quy trình cho vay khoa học” đạt 4,25 điểm, tại chi nhánh tại bàn giao dịch và bảng tin có ghi rõ quy trình cho vay, điều kiện vay, thời gian xét hồ sơ vay,… nên khách hàng có thể tìm hiểu dễ dàng. Tiêu chí “Căn cứ tình hình thực tế của địa bàn” đạt 4,22 điểm, chi nhánh căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội của huyện Phú Lương để đưa ra quy chế vay vốn sao cho có lợi với cả khách hàng và chi nhánh, chẳng hạn như thơng qua tổ chức hội nơng dân huyện có thể có điều chỉnh về thời

gian, ngành nghề kinh doanh phù hợp. Tiêu chí, “Dựa vào quy chế của NHNN và Agribank hội sở” đạt 4,11 điểm, đây là căn cứ xác đáng để ràng buộc quy chế của chi nhánh với quy chế của Agribank hội sở và ngành. Tiêu chí “Có phân loại khách hàng” đạt 4,08 là tiêu chí rất quan trọng vì nó xem xét đến số lượng vốn vay, thời gian vay, khả năng trả nợ. Phân loại khách hàng thường chi nhánh chia thành khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân (cá nhân, hộ gia đình, nhóm người). Như vậy, chi nhánh đã xây dựng quy chế vay vốn tương đối tốt, bài bản, khoa học theo yêu cầu của ngân hàng Hội sở và NHNN. Điều này có ích trong cơng tác quản trị nợ quá hạn và giảm thiểu nợ quá hạn cho chi nhánh.

4.1.2.3. Thẩm định khách hàng vay vốn

Trong công tác cho vay thì cơng tác thẩm định là nhân tố cơ bản quyết đến sự thành cơng của món vay. Do đó, khi khách hàng vay vốn, ngân hàng sẽ thực hiện quy trình thẩm định như sau:

- Agribank đã Xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay.

Cán bộ tín dụng tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng về điều kiện, hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định khoản vay. Người thẩm định khoản vay lập báo cáo thẩm định khoản vay nêu cụ thể kết quả của quá trình thẩm định, đưa ra đề xuất cho vay hay không cho vay.

Người kiểm sốt khoản vay kiểm sốt tính hợp pháp hợp lệ, đầy đủ của bộ hồ sơ vay vốn, kiểm soát nội dụng báo cáo của người thẩm định và đề xuất cho vay hoặc không cho vay hoặc yêu cầu báo cáo thêm về khoản vay. Người phê duyệt khoản vay căn cứ vào bộ hồ sơ khoản vay quyết định cho vay hay không cho vay hoặc yêu cầu báo cáo thêm về khoản vay.

- Agribank xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng để quyết định cho vay và niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng, kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn và thông tin cần thiết của khách hàng. Trường hợp quyết định không cho vay, Agribank Chi nhánh huyện Phú Lương thông báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay.

Bảng 4.5. Kết quả thẩm định cho vay tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương gia đoạn 2014-2016

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh (%) 2014 2015 2016 2015/ 2014 2016/ 2015 Số lượng khách hàng

có nhu cầu vay Khách hàng 5.158 5.544 6.288 107,5 113,4 Số lượng khách hàng thẩm định Khách hàng 5.158 5.541 6.278 107,4 113,3 Số lượng khách hàng được vay Khách hàng 5.136 5.510 6.250 107,3 11,.4 Số lượng khách hàng khôngđược vay Khách hàng 22 31 28 140,9 90,3 Tổng số tiền đã được thẩm định Khách hàng 574.650 744.040 992.842 129,5 133,3 Số tiền đã giải ngân Triệu đồng 574.474 743.860 992.648 169.386 247.788 Số tiền không được

giải ngân Triệu đồng 176 180 194 102,2 107,8 Nguồn: Báo cáo nội bộ của Agribank Chi nhánh Phú Lương (2014-2016) Với 11 cán bộ làm cơng tác tín dụng về cơ bản trong những năm từ 2014- 2016 tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương giải quyết cho vay kịp thời số lượng khách hàng lớn. Năm 2016 số lượng khách hàng vay là 6.250 khách hàng bình quân 16 xã, thị trấn phát sinh 391 khách hàng /năm với số tiền bình quân 159 triệu đồng/1 khách hàng. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều món vay với số tiền nhỏ (từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng). Số lượng khách lớn dẫn đến áp lực cơng việc cho cán bộ tín dụng, do vậy việc giải phóng khách hàng của một số địa bàn chưa kịp thời, năng suất lao động chưa cao khả năng tiếp cận, khai thác khách hàng mới cịn hạn chế, cán bộ tín dụng cón làm việc mang tính thụ động, chưa linh hoạt nhạy bén.

Bảng 4.6. Đánh giá về công tác thẩm định khách hàng vay vốn tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương Thái Nguyên

Tiêu chí Điểm bình qn

Thẩm định theo quy chế của chi nhánh, Hội sở và NHNN 4,44 Công khai, minh bạch với khách hàng 4,19 Nhân viên còn áp lực về số lýợng khách hàng 4,47 Thýờng xuyên khai thác khách hàng mới 3,03

Nguồn: Tác giả điều tra (2017) Bảng số liệu 4.6 phản ánh đánh giá của nhân viên về công tác thẩm định khách hàng vay vốn. Tiêu chí “Nhân viên còn áp lực về số lượng khách hàng” đạt 4,47 điểm, cho thấy khó khăn mà nhân viên tín dụng gặp phải trong quá trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nợ quá hạn tại agribank chi nhánh huyện phú lương thái nguyên (Trang 58 - 78)