Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps
4.1.3. Đặc điểm hình thái hệ sợi của 5 chủng nấm C.militaris trong môi trường
trường nhân giống cấp 1
4.1.3.1. Động thái tăng trưởng đường kính hệ sợi của 5 chủng nấm C. militais trong nhân giống cấp 1
Sợi nấm sinh trưởng trên môi trường nuôi cấy thuần khiết sẽ sử dụng nguồn dinh dưỡng có sẵn để hình thành và nhân sinh khối tế bào sợi nấm, hệ sợi phát triển theo dạng phân nhánh với các mô phân sinh đỉnh giúp sợi nấm dài ra và phát triển điều xung quang các hướng trên môi trường, tâm hệ sợi chính là mảnh giống gốc ban đầu.
Bảng 4.2. Động thái tăng đường kính hệ sợi của 5 chủng C.militaris qua các giai đoạn
ĐVT: mm
Chủng nấm Thời gian sau cấy giống
5 ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày
ĐT1 12,1 19,8 42,3 57,4 78,2 ĐT2 15,2 21,1 52,7 73,5 85,2 ĐT3 15,8 26,5 60,1 81,3 90,0 ĐT4 14,2 23,6 62,3 79,5 90,0 ĐT5 11,3 20,5 49,2 58,4 78,1
Hình 4.3. Tốc độ tăng trưởng đường kính hệ sợi của 5 chủng nấm C. militaris qua các giai đoạn
Theo kết quả Bảng 4.2 và đồ thị Hình 4.3 ta nhận thấy đường kính hệ sợi của 5 chủng nấm C. militaris tăng dần theo thời gian, trong giai đoạn từ 10 ngày sau cấy cho đến 20 ngày sau cấy ta nhận thấy tốc độ phát triển của hệ sợi là nhanh nhất, sau đó hệ sợi phát triển chậm lại và đến khi kín tồn bộ bề mặt mơi tường. 4.1.3.2. Mật độ hệ sợi
Bảng 4.3. Mật độ sợi của 5 chủng nấm C.militaris trên môi trường nhân giống cấp 1 qua các giai đoạn
Chủng nấm
Thời gian sau cấy giống
5 ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày
ĐT1 1 1 2 3 4
ĐT2 1 1 2 3 4
ĐT3 1 2 3 4 5
ĐT4 1 2 3 4 5
ĐT5 1 1 2 4 5
Ghi chú: Độ dày hệ sợi (theo thang điểm): + Hệ sợi rất mỏng: 1 + Hệ sợi mỏng: 2 + Hệ sợi trung bình: 3 + Hệ sợi dày: 4 + Hệ sợi rất dày: 5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
5 ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày
ĐT1 ĐT2 ĐT3 ĐT4 ĐT5
Qua bảng phân tích 4.3 cho thấy mật độ sợi của cả 5 chủng C. militaris trong nghiên cứu đều có mật độ sợi tăng dần từ mỏng đến dày, màu trắng đồng nhất khi ni trong điều kiện thích hợp là mơi trường dinh dưỡng thích hợp, khơng có ánh sáng, độ thơng thống tốt, nhiệt độ tối ưu. Tuy nhiên thì mật độ sợi có sự khác nhau giữa các giai đoạn phát triển của hệ sợi theo thời gian, trong thời gian đầu từ 5 ngày sau cấy giống cho đến 10 ngày sau cấy mặt độ hệ sợi thấp, do sợi nấm mảnh, từ sau 10 ngày đến 20 ngày sau thì hệ sợi bắt đầu dày lên cũng phù hợp với sự tăng trưởng đường kính hệ sợi trong giai đoạn này khi đối chiếu với đồ thị Hình 4.3 và động thái tăng trưởng đường kính hệ sợi trong Bảng 4.2.
Giai đoạn phát triển từ ngày thứ 20 trở đi đường kính hệ sợi tăng chậm lại được thể hiện rất rõ trong bảng 4.2 và đồ thị ở Hình 4.3 đây cũng chính là thời điểm các sợi nấm được phát thiển theo chiều rộng lên phía trên khoảng trống của bề mặt đĩa thạch, làm cho hệ sợi nhìn dày hơn do đó mật độ hệ sợi cao. Qua Bảng 4.3 cho thấy vào giai đoạn 25 ngày sau cấy mật độ hệ sợi của 3 chủng ĐT3, ĐT4, ĐT5 đạt mật độ tối đa trước so với hai chủng còn lại ĐT1 và ĐT2.
4.1.3.3. Mầu sắc hệ sợi
Ngoài việc quan sát tốc độ phát triển của hệ sợi thì mật độ sợi, đặc điểm hình thái của sợi, sự chuyển mầu khi chiếu sáng cũng là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng cũng như khả năng thối hóa giống của các chủng
Cordyceps militaris nói chung. Ánh sáng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh
trưởng hệ sợi của nấm đông trùng hạ thảo C. militaris. Khi được chiếu sáng với cường độ 500lux , thời gian chiếu sáng, tối ngắt quãng 12 giờ sáng, 12 giờ tối thì hệ sợi chuyển sang màu vàng đặc chưng của nấm C. militaris.
Bảng 4.4. Mầu sắc hệ sợi của 5 chủng nấm C.militaris trên môi trường nhân giống cấp 1 qua các giai đoạn
Chủng nấm
Thời gian sau cấy giống Thời gian từ khi chiếu sáng 5 ngày 15 ngày 25 ngày 2 ngày 5 ngày 8 ngày
ĐT1 Trắng Trắng ngà Trắng ngà Vàng nhạt Vàng Vàng ĐT2 Trắng Trắng Trắng ngà Vàng Vàng Vàng ĐT3 Trắng Trắng ngà Trắng ngà Vàng Vàng đậm Cam đảm ĐT4 Trắng Trắng Trắng ngà vàng Vàng Vàng đậm ĐT5 Trắng Trắng ngà Trắng ngà Vàng Vàng cam Vàng cam
Tuy nhiên tùy từng chủng mà sự chuyển màu cũng như độ đồng đều của hệ sợi khi chiếu sáng lại không giống nhau. Trước khi chiếu sáng hệ sợi của cả 5
chủng C. militaris có màu trắng đồng nhất và chuyển dần sang màu trắng ngà khi đường kính hệ sợi tăng và mật độ hệ sợi dày lên. Bảng 4.4, kết quả quan sát màu sắc hệ sợi nấm của 5 chủng C. militaris trong nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau cho thấy, sau khi chiếu sáng do được kích thích hệ sợi chuyển dần từ màu trắng sang màu vàng (chủng ĐT1, ĐT2), và màu vàng cam (chủng ĐT3, ĐT4), màu cam đậm (chủng ĐT5), màu vàng là do hệ sợi có chứa một lượng carotenoit các chủng khác nhau thì hàm lượng caroten khác nhau nên các chủng có màu vàng ở các mức độ khác nhau.
4.1.3.4. Khả năng nhiễm bệnh của hệ sợi nấm C. militaris trên môi trường nhân giống cấp 1
Môi trường thuần khiết là môi trường được chọn nhân giống cấp 1 của nhiều loại nấm dược liệu khác như Vân chi, Linh chi, Thượng hoàng vàng các loại nấm ăn cao cấp như nấm Sò vua, Kim châm trắng, Kim châm vàng, nấm Thạch bích... do đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng và sự tiện lợi trong quá trình thao tác thực hành. Tuy nhiên, do có dinh dưỡng cao dộ thơng thống bề mặt tốt đây cũng là điều kiện lý tưởng cho các loại nấm bệnh và vi khuẩn phát triển. Các giống nấm nói chung và nấm C. militaris nói riêng gặp phải một số nấm bệnh cơ bản khi ni cấy thuần khiết đó là: Nấm men, nấm Mốc xanh, Mốc đen và vi khuẩn xâm hại.
Trong quá trình theo dõi đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh hại nấm C. militaris
trong nuôi cấy thuần khiết tôi thu được kết quả như trong Bảng 4.5. nhận thấy các chủng nấm đều bị nhiễm khuẩn tuy nhiên thì tỷ lệ này có ở các mức độ khác nhau giữa các chủng nấm nhiễm khuẩn cao nhất chính là chủng ĐT2 với tỷ lệ nhiễm là 6,7% sau đó đến chủng ĐT1 là 5,0% và chủng cho tỷ lệ nhiễm khuẩn thấp nhất là ĐT3 nhiễm khuẩn với tỷ lệ 1,6%.
Bảng 4.5. Tỷ lệ nhiễm bệnh của 5 chủng C. militaris trong môi trường nhân giống cấp 1
ĐVT: %
Chủng nấm Nhiễm khuẩn Nấm men Mốc xanh
ĐT1 5,0 0 5,0
ĐT2 6,7 6,7 0
ĐT3 1,6 0 1,6
ĐT4 3,3 1,6 0
Với bệnh do nấm men xâm hại cho kết quả khả quan hơn chỉ có hai chủng ĐT2 và ĐT4 bị nấm Men xâm hại với tỷ lệ nhiễm bệnh 6,7% của chủng ĐT2 và 1,6% nhiễm bệnh là chủng ĐT4.
Với hai bệnh còn lại Mốc xanh và Mốc đen thì ta nhận thấy bệnh Mốc xanh có 3 chủng ĐT1 bị nhiễm 5,0%, ĐT3 nhiễm bệnh 1,6%, ĐT5 nhiễm bệnh với 3,3% đặc biệt có hai chủng ĐT2 và ĐT4 khơng bị nhiễm Mốc xanh. Trong nghiên cứu này thì cả 5 chủng C. militaris khi được nuôi cấy trên môi trường
thuần khiết đều không bị Mốc đen xâm nhiễm và gây bệnh.
Trong quy trình ni trồng C. militaris nhân tạo quá trình nhân giống cấp 1 được thực hiện trên mơi trường nuôi cấy thuần khiết, sau khi đã đánh giá được các chỉ tiêu đặc điểm hình thái, chỉ tiêu chất lượng và khả năng chống chịu nấm bệnh, vi khuẩn gây hại, chọn ra được các đĩa giống đạt yêu cầu (hệ sợi phát triển tốt, mật độ sợi cao, khơng bị nhiễm bệnh, chuyển màu hồn tồn khi được chiếu sáng) để tiến hành bước 2 trong quy trình kỹ thuật đó là nhân giống C. militaris trên môi trường nhân giông dạng dịch thể.