Các xã, phường có tình trạng bỏ ruộng phải tích cực thực hiện các biện pháp: Tuyên truyền, vận động nhân dân gieo cấy hết diện tích; giảm giá thuê ruộng, hỗ trợ tiền cày bừa, đầu tư nâng cấp giao thông nội đồng cho phần diện tích đất công; kêu gọi đầu tư cho thuê đất lúa để canh tác...
Phải tập trung tuyên truyền vận động để bản thân người nông dân nhận thức được rằng: con đường tất yếu của các hộ nông dân là liên kết, hợp tác với
nhau trong qui trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm để sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Từ đó, phải học tập để nâng cao trình độ khoa học công nghệ, thông tin và trình độ sản xuất.
Đối với các khu công nghiệp, cần có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó. Xây dựng các dự án quản lý môi trường một cách dài hạn, có hệ thống, kết hợp với các phương tiện và thiết bị phù hợp phục vụ quan trắc ô nhiễm nước, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào quan trắc môi trường, cảnh báo để theo dõi thường xuyên, cũng như xử lý kịp thời khi có sự cố xảy ra.
Các cấp Hội cần phối hợp với các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương, các thành phần kinh tế để tăng cường đào tạo nghề, nâng cao trình độ mọi mặt cho nông dân. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, hệ thống đài phát thanh , tổ chức tốt các hoạt động tư vấn, dịch vụ, hỗ trợ nông dân, cung cấp kịp thời tri thức mới về khoa học - công nghệ và những cơ hội, giúp nông dân có đủ thông tin, nâng cao trình độ nhận thức về thị trường, được tiếp cận khoa học, công nghệ và khuyến nông một cách có hiệu quả, cán bộ khuyến nông phải đến trực tiếp hướng dẫn tại đồng ruộng hoặc tổ chức báo cáo thực tiễn “người thật, việc thật”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anh Thư (2018). Tạo đột phá để thành huyện nông thôn mới. Trực tiếp tại trang: http://www.nhandan.com.vn, ngày 19/07/2018.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, (2010). Báo cáo tổng hợp Đề tài vấn đề môi trường trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta đến năm 2020. Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2013). Báo cáo tình trạng hộ nông dân bỏ ruộng hoang
tính đến tháng 8 năm 2013.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 - Môi trường nước mặt. Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2013). Ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay: Thực trạng và giải pháp khắc phục. Hà Nội.
6. Chi cục Thống kê Thành phố Bắc Ninh (2018). Niên giám thống kê Thành phố Bắc Ninh năm 2017. Bắc Ninh.
7. Chi cục Thống kê TP Bắc Ninh (2017). Dân số và lao động Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2013-2017. 8. Chính phủ (2012). Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/05/2012 về quản lý, sử dụng đất trồng lúa. 9. Chính phủ (2015). Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/04/2015 về quản lý, sử dụng đất trồng lúa. 10. Chính phủ (2015). Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015, Chính sách tín dụng nông thôn. 11. Chính phủ (2018). Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018, Chính sách phát triển nông nghiệp hữu cơ
12. Chính phủ (2018). Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
13. Chính phủ (2018). Nghị nghị số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 về Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
14. Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc – CRI (2014). Tình hình bỏ hoang đất nông nghiệp tại trung quốc tính đến ngày 20/09/2009.
16. Giang Hải và Nguyễn Phương (2014). Hải Phòng: Hàng trăm héc ta đất nông nghiệp bị bỏ hoang. Trực tiếp tại: https://giaoducthoidai.vn , ngày 20/12/2014. 17. Hội Nông dân Việt Nam (2016). Tình trạng nông dân bỏ ruộng ngày càng tăng.
Trực tiếp tại: http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/; ngày 22/2/2019.
18. Mai Thị Thanh Xuân và Đặng Thị Thu Hiền (2013). Phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh. 29 (3).tr.1-9.
19. Ngô Phú và Phong Vân (2018). Ruộng bỏ hoang ở Khắc Niệm, bài báo đăng tải ngày 29/04/2018. Trực tiếp trên trang “http://snnptnt.bacninh.gov.vn.
20. Nguyễn Chung (2016). Nông dân bỏ ruộng ở Thanh Hóa: khi tấc đất không còn là tấc vàng. Trực tiếp tại: http://daidoanket.vn/tieng-dan/nong-dan-bo-ruong-o-thanh-hoa 21. Nguyên Dương (2018). Tổng Bí thư: Tình trạng nông dân bỏ ruộng, bỏ nông thôn
là đáng quan ngại. Trực tiếp trên trang https://dantri.com.vn, ngày 12/12/2018. 22. Phạm Hoàng (2017). Gia tăng tình trạng bỏ hoang đất nông nghiệp tại tỉnh Hải
Dương”, trực tiếp tại: https://baotainguyenmoitruong.vn ngày 05/12/2017.
23. Phòng kinh tế Thành phố Bắc Ninh (2017). Tổng diện tích đất trồng lúa bị bỏ hoang tại Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2015-2017.
24. Phòng kinh tế Thành phố Bắc Ninh (2018). Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Bắc Ninh năm 2017.
25. Phòng kinh tế Thành phố Bắc Ninh (2018). Thành phố Bắc Ninh hướng đến mục tiêu Thành phố trực thuộc Trung Ương - đồ án quy hoạch chung đô thị Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
26. Phòng Tài nguyên & Môi trường TP Bắc Ninh (2017). Diện tích đất nông nghiệp bị bỏ hoang trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2015 – 2017.
27. Phòng Tài nguyên & Môi trường TP Bắc Ninh (2017). Số hộ nông dân bỏ hoang tại các xã, phường trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2015 – 2017. 28. Phòng Tài nguyên & Môi trường TP Bắc Ninh (2017). Tình hình sử dụng đất trên
địa bàn Thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2013 – 2017.
29. Phòng Tài nguyên & Môi trường TP Bắc Ninh, 2017. Diện tích đất tự nhiên của Thành phố Bắc Ninh năm 2017.
30. Quốc hội (2013). Luật Đất đai 2013, số 45/2013/QH13, ban hành ngày 29/11/2013. 31. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2012). Báo cáo Hiện trạng môi
32. Thành Đức (2016). Tình trạng nông dân bỏ ruộng đang gia tăng. Trực tiếp tại: https://nongnghiep.vn/tinh-trang-nong-dan-bo-ruong-o-nam-dinh-dang-gia-tang- post170523.html.
33. Thông tấn xã Việt Nam, (2012). Nước thải các nhà máy huỷ hoại kênh mương, bức tử ruộng đồng. Trực tiếp tại trang http://www.thiennhien.net
34. Tiến Dũng, (2014). Đẩy lùi ô nhiễm Môi trường Nông thôn. Hội Nông dân Việt Nam. 35. Tổng cục thống kê ( 2016). Báo cáo tình hình sử dụng đất Nông nghiệp trên cả
nước năm 2016.
36. VTV - Đài truyền hình Việt Nam (2014). Hàng trăm héc ta đất nông nghiệp bị bỏ hoang tại Hải Phòng. Trức tiếp tại trang https://giaoducthoidai.vn, ngày 20/12/2014. 37. Vũ Đình Thắng (2006). Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Kinh tế
Phụ lục 1
BẢNG ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH HỘ NÔNG DÂN BỎ RUỘNG Nghiên cứu tình trạng hộ nông dân bỏ ruộng trên địa bàn
thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Người trả lời phỏng vấn: _________________________________ Địa chỉ:_______________________________________________ Ngày phỏng vấn: _______________________________________
Phần 1 . THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Câu 1. Thông tin về lao động của gia đình?
- Tổng số nhân khẩu trong gia đình: ____________ người
- Số người trong độ tuổi lao động (trên 15 tuổi): _____________ người - Số người trong độ tuổi trực tiếp làm nông nghiệp: _________ người
Câu 2. Trong sản xuất nông nghiệp gia đình có phải thuê thêm lao động không? 1. Không
2. Có, xin hỏi cụ thể:
- Lao động thuê thường xuyên: __________ người - Lao động thuê thời vụ: _______________ người
Câu 3. Các khoản thu nhập hiện nay của gia đình (theo các hoạt động dưới đây)?
Hoạt động Thu nhập
1. Nông - lâm - thủy sản
2. Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề (mở xưởng) 3. Buôn bán, kinh doanh
4. Công nhân, làm thuê 5. Tiền lương, hưu trí, trợ cấp 6. Khác: _________________
Câu 4. Sản lượng và giá bán của một số cây trồng chủ yếu của hộ BQ 1 sào năm 2017?
Loại cây trồng Sản lượng (kg) Giá bán (1000đ/kg)
Lúa Hành hoa Cà chua Khoai tây Cà rốt Cây trồng khác
Câu 5. Chi phí một số cây trồng chủ yếu của hộ BQ 1 sào năm 2017
Loại cây trồng Tổng chi phí
Trong đó Số người trong nhà tham gia (người) Trả công LĐ thuê ngoài: làm đất, tuốt lúa (ĐVT: 1000đ) Tiền phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (ĐVT: 1000đ) Lúa Hành hoa Cà chua Khoai tây Cà rốt Su hào Cây trồng khác
Phần 2. TÌNH HÌNH TRỒNG LÚA CỦA GIA ĐÌNH Câu 6. Gia đình ông/bà có đất trồng lúa không?
1. Có 2. Không
Câu 7. Gia đình ông/bà sử dụng hệ thống tưới tiêu theo phương thức nào?
Phương thức tưới tiêu (% / tổng diện tích) Tỷ lệ
1. Tự bơm tát 2. Bán chủ động 3. Hoàn toàn chủ động
Câu 8. Hiện nay gia đình có bao nhiêu thửa ruộng trồng lúa (cụ thể từng thửa)?
Mã thửa ruộng Diện tích (m2) Nguồn gốc đất?
1.Nhà nước giao lâu dài 4. Tự mua 2. Thuê của xã 5. Khác 3. Thuê của hộ khác
Loại cây trồng
1. Lúa chiêm 2. Lúa mùa 3. Cả hai loại trên 4. Bỏ hoang T1 T2 T3 T4 T5
Câu 9. Trước đây, gia đình có thửa ruộng nào trả lại cho UBND xã không? 1. Không 2. Có, xin hỏi cụ thể:
- Tổng số thửa đã trả: ________ (thửa) - Tổng diện tích đã trả: _______ (m2) - Năm trả: ______________ - Lý do trả là gì: _______________________________________________________________ ________________________________________________________________
Câu 10. Trong các thửa ruộng trồng lúa, nếu có thửa bỏ hoang: xin hỏi, lý do bỏ hoang Mã thửa ruộng Diện tích (m2) Năm bắt đầu bỏ hoang Mức độ bỏ hoang 1. Bỏ hoang liên tục 2. Bỏ hoang từng vụ Tổng số vụ bỏ hoang Lý do bỏ hoang
1. Thiếu lao động để canh tác 2. Khó tiêu thụ sản phẩm 3. Chi phí cao
4. Đất bị ô nhiễm
5. Điều kiện sản xuất khó khăn, ruộng đất manh mún
6. Hiệu quả thấp, thu nhập bấp bênh
7. Thu nhập từ hoạt động, ngành nghề khác cao hơn 8. Khác:
___________________________
Câu 11. Các khoản chi phí cố định dù bỏ ruộng hoang gia đình vân phải chi trả :
1. CP thủy lợi (hệ thống tưới tiêu, dẫn nước vào ruộng …)
2. Giao thông nội đồng (nộp trong 6 vụ)
3. Dự báo sâu bệnh, bảo vệ
4. CP mua lương thực - thực phẩm khi không sản xuất nông nghiệp nữa
Câu 12. Hiệu quả kinh tế như thế nào của những mảnh ruộng đã bỏ hoang trong vòng 3 năm trước khi bỏ?
1. Nhìn chung là thua lỗ, xin hỏi cụ thể:
- Năm lỗ nhiều nhất là: ___________ triệu - Năm lỗ ít nhất là: ______________ triệu 2. Nhìn chung là vẫn có lãi, xin hỏi cụ thể:
- Năm lãi nhiều nhất là: ___________ triệu - Năm lãi ít nhất là: ______________ triệu
Câu 13. Đánh giá của ông/ bà về Công tác tuyên truyền vận động hộ nông dân tiếp tục làm ruộng tại xã phường:
1. Rất tốt 2. Tốt 3. Bình thường 4. Không tốt
Câu 14. Tại sao gia đình khi bỏ ruộng lúa hoang mà không cho thuê; bán hay trả lại UBND xã?
________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________
Câu 15.Trong thời gian tới, ông/bà có ý định bỏ hoang thêm diện tích nào nữa không? 1. Không 2. Có, nếu có xin hỏi:
- Tổng diện tích dự kiến bỏ: ______________ m2 - Lý do bỏ:
________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________
Câu 16. Từ khi bỏ ruộng hoang đến nay, gia đình ông bà có gặp khó khăn gì không? ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________
Câu 17 Theo ông bà, trên địa bàn xã ông bà sinh sống, có bao nhiêu % số hộ đã bỏ hoang ruộng lúa?
1. Không rõ 2. Khoảng: ________%
Câu 18. Trong giai đoạn tới, xu hướng nông dân bỏ hoang ruộng lúa trên địa bàn xã ta sẽ tăng lên hay giảm đi?
1. Tăng nhiều 2. Tăng ít 3. Vẫn thế 4. Giảm ít 5. Giảm nhiều
Phần 3. TÌNH HÌNH TRỒNG MÀU CỦA HỘ GIA ĐÌNH Câu 19. Gia đình ông bà có đất trồng màu không?
1. Có 2. Không
Câu 18. Hiện nay gia đình có bao nhiêu thửa ruộng trồng màu (cụ thể từng thửa)?
Mã thửa ruộng Diện tích (m2) Nguồn gốc đất?
1.Nhà nước giao lâu dài 2. Thuê của xã 3. Thuê của hộ khác 4. Tự mua 5. Khác Loại cây trồng 1. Hành hoa 5. Su hào 2. Cà chua 6. Rau màu khác 3. Khoai tây 7. Bỏ hoang 4. Cà rốt Sản lượng (kg/vụ) T1 T2 T3 T4
Câu 20.Trong các thửa ruộng trồng màu hiện nay, nếu có thửa bỏ hoang: xin hỏi, lý do bỏ hoang Mã thửa ruộng Diện tích (m2) Năm bắt đầu bỏ hoang Mức độ bỏ hoang 1. Bỏ hoang liên tục 2. Bỏ hoang từng vụ Tổng số vụ bỏ hoang Lý do bỏ hoang
1. Thiếu lao động để canh tác 2. Khó tiêu thụ sản phẩm 3. Chi phí cao
4. Đất bị ô nhiễm
5. Điều kiện sản xuất khó khăn, ruộng đất manh mún
6. Hiệu quả thấp, thu nhập bấp bênh 7. Thu nhập từ hoạt động, ngành nghề
khác cao hơn 8. Khác:
_______________________________
Câu 21. Hiệu quả kinh tế như thế nào của những mảnh ruộng đã bỏ hoang trong vòng 3 năm trước khi bỏ?
1. Nhìn chung là thua lỗ, xin hỏi cụ thể:
- Năm lỗ nhiều nhất là: ___________ triệu - Năm lỗ ít nhất là: ______________ triệu 2. Nhìn chung là vẫn có lãi, xin hỏi cụ thể:
- Năm lãi nhiều nhất là: ___________ triệu - Năm lãi ít nhất là: ______________ triệu
Câu 22. Tại sao gia đình khi bỏ ruộng trồng màu hoang mà không cho thuê; bán hay trả lại UBND xã?
________________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________
Câu 23.Trong thời gian tới, ông/bà có ý định bỏ hoang thêm diện tích nào nữa không? 1. Không 2. Có, nếu có xin hỏi:
- Tổng diện tích dự kiến bỏ: ________________ m2 - Lý do bỏ:
_______________________________________________________________ ________________________________________________________________ ________________________________________________________________
Câu 24. Theo ông bà, trên địa bàn xã ông bà sinh sống, có bao nhiêu % số hộ đã bỏ hoang ruộng trồng màu?
1. Không rõ 2. Khoảng: ________%
Câu 25. Trong giai đoạn tới, xu hướng nông dân bỏ hoang ruộng trồng màu trên địa bàn xã ta sẽ tăng lên hay giảm đi?
1. Tăng nhiều 2. Tăng ít 3. Vẫn thế 4. Giảm ít 5. Giảm nhiều
Phần 4. TÌNH HÌNH TRỒNG CÂY LÂU NĂM CỦA HỘ Câu 26. Gia đình ông bà có ruộng đất trồng cây lâu năm không?
1. Có 2. Không
Câu 27. Hiện nay gia đình có bao nhiêu thửa ruộng trồng cây lâu năm?
Mã thửa ruộng Diện tích (m2) Nguồn gốc đất?
1.Nhà nước giao lâu dài 4. Tự mua 2. Thuê của xã 5. Khác 3. Thuê của hộ khác
Loại cây trồng
1. Cây ăn quả 3. Cây khác 2. Cây cảnh 4. Bỏ hoang T1
T2 T3
Câu 28. Trong các thửa ruộng trồng cây lâu năm hiện nay, nếu có thửa bỏ hoang, xin hỏi: lý do bỏ Mã thửa ruộng Diện tích (m2) Năm bắt đầu bỏ hoang Mức độ bỏ hoang 1. Bỏ hoang liên tục 2. Bỏ hoang từng vụ Tổng số vụ bỏ hoang Lý do bỏ hoang
1. Thiếu lao động để canh tác 2. Khó tiêu thụ sản phẩm 3. Chi phí cao
4. Đất bị ô nhiễm
5. Điều kiện sản xuất khó khăn, ruộng đất manh mún
6. Hiệu quả thấp, thu nhập bấp bênh 7. Thu nhập từ hoạt động, ngành nghề
khác cao hơn 8. Khác:
_______________________________
Câu 29. Hiệu quả kinh tế như thế nào của những mảnh ruộng đã bỏ hoang trong vòng 3 năm trước khi bỏ?
1. Nhìn chung là thua lỗ, xin hỏi cụ thể:
- Năm lỗ ít nhất là: ______________ triệu 2. Nhìn chung là vẫn có lãi, xin hỏi cụ thể:
- Năm lãi nhiều nhất là: ___________ triệu