Công tác kiểm tra, giám sát huy động và sử dụng tài chính xây dựng nơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới ở huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 73 - 78)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Đánh giá công tác huy động nguồn lực tài chính của huyện yên thế

4.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát huy động và sử dụng tài chính xây dựng nơng

nông thôn mới

Trong thời gian qua, công tác kiểm tra, giám sát việc huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nơng thơn mới tại Yên Thế được thực hiện nghiêm túc dựa trên các quy định của Trung ương và của Tỉnh. Chính quyền Yên Thế đã sử dụng chính bộ máy hoạt động trong lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung, quản lý nguồn lực tài chính nói riêng và Ban giám sát cộng đồng để thực hiện vai trị kiểm tra, giám sát của mình đối với nguồn lực tài chính cho xây dựng nơng thôn mới. HĐND của huyện đã thực hiện tốt chức năng giám sát theo luật định, giám sát việc chấp hành ngân sách trong lĩnh vực xây dựng nông thôn mới.

Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra giám sát thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới huyện n Thế giai đoạn 2013 - 2017

TT Nội dung ĐVT Năm

2013 2014 2015 2016 2017

1 Số đoàn kiểm tra Đoàn 12 15 13 14 16 2 Số lượt kiểm tra Lượt 23 26 20 20 28

3 Phát hiện sai phạm Vụ 4 3 3 4 5

4 Khắc phục Vụ 3 3 2 1 1

5 Xử lý Vụ 1 0 1 3 4

Nguồn: HĐND huyện Yên Thế (2017)

Qua bảng 4.12 cho thấy Công tác kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng trên địa bàn huyện giai đoạn 2011 – 2017 đối với chương trình xây dựng nơng thôn mới đã đạt được nhiều kết quả:

Một là, trong thời gian qua, chính quyền các cấp của Yên Thế đã hướng dẫn chỉ đạo các xã lập kế hoạch nguồn lực tài chính cho xây dựng nơng thơn mới hàng năm đúng tiến độ, dựa trên nhu cầu của từng xã và khả năng bố trí ngân sách của tỉnh, của các huyện, các xã. Trong quá trình triển khai thực hiện kế

hoạch, UBND huyện đã căn cứ vào tình hình thực tế và có những điều chỉnh bổ sung cũng như những hướng dẫn để tháo gỡ các khó khăn gặp phải.

Hai là, nội dung các công tác huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới của Yên Thế cơ bản được thực hiện theo đúng các quy định do TW và tỉnh đề ra:

“Trình tự, thủ tục và trách nhiệm của các cơ quan trong quản lý đầu tư và xây dựng đối với các dự án đầu tư xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Bắc Giang được thực hiện nghiêm túc theo quy định tại quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của thủ tướng Chính phủ về chương trình MTQG về XDNTM giai đoạn 2010-2020; quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 08/6/2012 của thủ tướng Chính phủ về sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện CTMTQG về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; thông tư sơ 28/2012/TT-BTC ngày 24/2/2012 của BTC quy định về quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn”; “nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình”.

Quản lý và thanh quyết tốn nguồn lực tài chính xây dựng các cơng trình NTM được thực hiện theo đúng hướng dẫn tại “Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự tốn hồn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước; Thông tư số 86/2011/TT/BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính quy định về Quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn NSNN”; “ Thông tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24/02/2012 của Bộ Tài chính quy định quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn NS xã.

Các khoản đóng góp của người dân đã được thực hiện chủ yếu “ theo đúng quy định tại Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân” để xây dựng CSHT của các xã và “thơng tư số 85/1999/TT- BTC ngày 07/7/1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng và các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng CSHT của các xã, thị trấn’’. Có thể nói, cơng tác kiểm tra, giám sát thường xuyên của chính quyền Bắc Giang đã chỉ ra: Việc quy định tỉ lệ huy động đóng góp từ cộng đồng dân cư ở từng địa phương đã thể hiện mức độ “ khoan thư sức

dân”, “ CQĐP không quy định bắt buộc nhân dân đóng góp chỉ vận động bằng các hình thức tự nguyện đóng góp xây dựng CSHT của địa phương”.

Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra giám sát tài chính cho xây dựng nông thôn mới của 03 xã thuộc địa bàn nghiên cứu

TT Nội dung ĐVT Đồng Tâm An Thượng Đồng Lạc

1 Số đoàn kiểm tra Đoàn 8 6 5

2 Số lượt kiểm tra Lượt 12 10 8

3 Phát hiện sai phạm Vụ 3 3 3

4 Khắc phục Vụ 2 3 1

5 Xử lý Vụ 1 0 2

Nguồn: Số liệu điều tra (2018)

Kết quả kiểm tra giám sát cho thấy tổ chức hoạt động của ban giám sát cộng đồng về cơ bản đúng với quy định tại “Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về giám sát và đánh giá đầu tư và sau là “Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 của CP về giám sát và đánh giá đầu tư”

Công tác kiểm tra, giám sát cũng đã chỉ ra một số tồn tại, hạn chế trong huy động, quản lý và sử dụng NLTC. Điển hình như:

Về huy động các nguồn lực tài chính: Trong những năm qua mặc dù các cấp đã nỗ lực huy động NLTC cho đầu tư xây dựng nông thôn mới, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. trong khi NSTW, tỉnh đang cịn hạn hẹp, thì nguồn vốn huy động của các địa phương cũng khó khăn. Khi lập quy hoạch, kế hoạch, quyết định đầu tư không chủ động xác định nguồn vốn đầu tư xây dựng của xã chủ yếu là nguồn thu từ tiền đất, còn nguồn thu tăng thu trên địa bàn đáp ứng được chính sách tăng lương và một số khoản chi thường xuyên do chính sách mới phát sinh tại xã trong thời kỳ ổn định ngân sách, NS các cấp đều phải thực hiện nhiệm vụ chi theo tỷ lệ % tương ứng. Các cơ quan quản lý nhà nước vẫn chưa thống kê thống nhất được tổng nguồn lực tài chính đã đầu tư cho CT NTM, trong đó đặc biệt khó khăn nhất là việc kiểm sốt các nguồn vốn lồng ghép, vốn dân góp và NLTC từ tín dụng. Đối với các dự án sử dụng nguồn lực tài chính lồng ghép, vì mỗi chương trình có quy định riêng, nên cơ chế quản lý và lồng ghép giữa các chương trình, dự án thiếu đồng bộ và sự phối hợp khó khăn, nhất

là khâu lập kế hoạch, công tác phân bổ nguồn lực, giám sát đầu tư và thanh quyết toán các nguồn vốn, lúng túng trong tổ chức thực hiện. Công tác lập kế hoạch nhu cầu vốn hàng năm còn bị động, trừ ngồn CTMTQG xây dựng nông thôn mới, các nguồn còn lại vẫn đầu tư theo từng kế hoạch riêng lẻ chưa tập trung ưu tiên theo kế hoạch, tiến độ xây dựng nông thôn mới đã được lập.

Việc chấp hành các quy định của pháp luật về đầu tư XDCB của một số chương trình, dự án chưa tốt. Qua kết quả thanh tra “ Đề án kiên cố hóa trường, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên” trên địa bàn huyện Yên Thế cho thấy vẫn còn xảy ra một số sai phạm, ở hầu hết các cơng trình được thanh tra, kiểm tra. Cơng tác quyết tốn vốn đầu tư hồn thành chậm; việc bố trí vốn cho các cơng trình còn bất cập; vốn đối ứng (NSĐP và huy động đóng góp) cịn hạn chế, nhiều cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng và quyết tốn nhưng chưa có nguồn để thanh tốn, nợ cơng và nợ đọng XDCB kéo dài.

Bảng 4.14. Tổng hợp tình hình nợ đọng các dự án, cơng trình do cấp huyện quyết định đầu tư đến 2017

TT Nội dung SL (Dự án) Vốn cấp huyện (Triệu đồng) Tổng Nợ công Nợ XDCB 1 Các dự án đã quyết toán 15 1.903 8.302 10.205 2 Các dự án hồn thành

chưa quyết tốn 20 1.100 3.100 4.200

3 Các dự án dở dang 24 0 3.005 3.005

Tổng số 59 3.003 14.407 17.410

Nguồn: HĐND huyện Yên Thế (2017)

Qua bảng 4.14 cho thấy trong giai đoạn vừa qua, công tác kiểm tra, giám sát đã phát hiện một số cơng trình hạ tầng chưa đảm bảo chất lượng, hoặc lãng phí trong đầu tư, số tiền nợ công, nợ đọng xây dựng cơ bản nhiều. Nhưng, đó mới là hoạt động kiểm tra, giám sát ở khâu NLTC nợ của các dự án, cơng trình, cịn những cơng trình đã hồn thành thì cơng tác giám sát thi công chất lượng chưa cao, chưa huy động được đông đảo sự tham gia giám sát của người dân đối với những cơng trình này, ý thức bảo vệ tài sản cơng của người dân cịn hạn chế. Ngồi ra, do trình độ dân trí ở vùng nơng thơn cịn thấp, nên khi tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát nhưng chưa phát huy được hết vai trò, đặc biệt là

chưa kiểm soát được chặt chẽ các hoạt động về vấn đề huy động và sử dụng nguồn lực tài chính. Một số khoản đóng góp của người dân chưa được thực hiện theo đúng quy định tại “Nghị định số 24/1999/NĐ- CP ngày 16/4/1999 của Chính phủ về việc bann hành Quy chế tổ chức huy dộng, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tựu nguyện của nhân dân để xây dựng CSHT của các xã, thị trấn” và “ Thông tư số 85/1999/TT-CP ngày 07/7/1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quy chế tố chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng CSHT của các xã, thị trấn”. Có địa phương, chính quyền bắt buộc nhân dân đóng góp theo hình thức phân bổ trên đầu người hoặc theo hộ gia đình, một số địa phương huy động quá sức dân đóng góp xây dựng nơng thơn mới.

Bảng 4.15. Tổng hợp tình hình nợ đọng các dự án, cơng trình do cấp xã

quyết định đầu tư đến 2017

TT Nội dung SL (Dự án) Vốn huyện (Triệu đồng) Vốn cấp xã (Triệu đồng) Dân đóng góp (Triệu đồng) Tổng (Triệu đồng) 1 Các dự án đã quyết toán 38 0 11.000 3250 14.250 2 Các dự án hoàn thành

chưa quyết toán 21 0 6.280 1.820 8.100

3 Các dự án dở dang 26 2.100 4.400 366 6.866

Tổng số 85 2.100 21.680 5.436 29.216

Nguồn: Báo cáo giám sát của HĐND huyện trình tại kỳ họp 15 khóa XX (2017)

Trong thời gian tới tập trung ưu tiên bố trí vốn để xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản trong kế hoạch phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách địa phương; bảo đảm hàng năm phải xử lý được ít nhất 20% khối lượng nợ đọng xây dựng cơ bản. Chỉ bố trí vốn cho các dự án mới sau khi đã bố trí đủ vốn để xử lý nợ đọng theo kế hoạch, nguồn vốn nào có nợ đọng xây dựng cơ bản lớn thì khơng được bố trí vốn cho việc khởi công mới các dự án; đồng thời thực hiện đình hỗn, giãn tiến độ những dự án, hạng mục dự án chưa thực sự cần thiết, cấp bách để tập trung xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản. Một số xã chưa thực hiện nghiêm công tác GSCĐ theo “Quy chế ban hành tại Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg”. Các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án chưa thực hiện cơng khai tài chính trong cơng tác GSCĐ. Nhiều xã

tuy đã thành lập Ban GSCĐ, nhưng việc thực hiện chưa đúng quy định, chưa phát huy hết vai trị, trách nhiệm, cịn gây khó khăn cho nhà thầu…Một số chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, nhà thầu thi công chưa thực hiện việc niêm yết công khai thơng tin cơng trình, dự án theo quy định để nhân dân biết và giám sát. Ngoài ra, sự phối hợp của xã với các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, các nhà thầu thi cơng trên địa bàn cịn hạn chế. Trong quá trình triển khai thực hiện tiến độ xây dựng các cơng trình cịn chậm, ở một vài nơi cịn vướng mắc trong cơng tác giải phóng mặt bằng, chất lượng của một số hạng mục cơng trình chưa cao.

Như vậy, cơng tác kiểm tra, giám sát thực hiện chương trình XD NTM đã được quan tâm, qua kiểm tra đã phát hiện ra những sai phạm trong công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn, xác định được số tiền nợ đọng nhất là trong xây dựng cơ bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới ở huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 73 - 78)