Định hướng tăng cường huy động nguồn tài chính trong xây dựng nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới ở huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 88 - 89)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4.1.Định hướng tăng cường huy động nguồn tài chính trong xây dựng nông

4.4. Định hướng và giải pháp tăng cường huy động nguồn tài chính trong xây

4.4.1.Định hướng tăng cường huy động nguồn tài chính trong xây dựng nông

nông thôn mới

Với mục tiêu xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới theo Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó vai trị của nguồn lực tài chính xây dựng nơng thơn mới là rất quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế - xã hội nơng thơn Việt Nam đang có nhiều thay đổi do q trình thực hiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nói chung và thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, cần có một chiến lược, kế hoạch huy động nguồn lực cụ thể. Do đó, để đảm bảo thực hiện tốt việc huy động nguồn lực cho Chương trình phải có định hướng lâu dài và bền vững trong việc huy động nguồn tài chính trong xây dựng nơng thơn mới:

Thứ nhất, về tính bền vững trong huy động nguồn lực: Cần xác định lại vai trị, vị trí của chính quyền địa phương trong xây dựng nông thôn mới để xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của chính quyền địa phương trong lĩnh vực tài chính - ngân sách nhà nước. Theo đó cần sửa đổi các quy định về phân cấp nguồn thu ngân sách cho địa phương trên cơ sở phân cấp nhiệm vụ chi tại Luật NSNN theo hướng tăng thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phân cấp nguồn thu.

Thứ hai, về tính hiệu quả trong huy động nguồn lực xây dựng nơng thơn mới nói riêng và thu ngân sách địa phương nói chung: Để đảm bảo tính hiệu quả trong huy động nguồn lực thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới thì nguồn lực ngân sách trung ương hỗ trợ cần phải được đảm bảo về mức và thời hạn theo cam kết. Đối với các nguồn lực khác thời điểm huy động

cũng là yếu tố cần xem xét nghiên cứu để đảm bảo tính hiệu quả và khả thi trong thực hiện huy động (vì khơng thể huy động nhân dân đóng góp vào thời điểm mất mùa, thất bát…).

Thứ ba, về tính cơng khai trong huy động nguồn lực cần được đảm bảo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường huy động nguồn lực tài chính trong xây dựng nông thôn mới ở huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 88 - 89)